Hướng dẫn học sinh cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ lớp 9 THCS – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.29 KB, 16 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Văn học vốn rất gần gũi với cuộc sống, mà cuộc sống bao giờ cũng bề bộn
và vô cùng phong phú. Mỗi tác phẩm văn chương là một mảng cuộc sống đã được
nhà văn chọn lọc phản ánh. Vì vậy môn văn trong nhà trường có một vị trí rất quan
trọng: Nó là vũ khí thanh tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm của
con người, nó bồi đắp cho con người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn.
M.Goóc-ki nói: “Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm
tin vào bản thân mình và làm nảy nở con người khát vọng hướng tới chân lý”.
Dạy Văn nói chung, dạy phân môn Tập làm văn kiểu bài nghị luận về tác
phẩm văn học (phần thơ) nói riêng ở khối lớp 9 trong trường Trung học cơ sở là
dạy cho các em học sinh lứa tuổi 14, 15 – lứa tuổi hồn nhiên, trong sáng, năng
động và nhạy cảm biết tìm tòi, khám phá ra thế giới văn chương nghệ thuật. Làm
thế nào để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với những giá trị tư tưởng nhân văn
cần đạt tới trong mỗi tác phẩm tìm ra cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm để biết
cách làm bài.
Hiện nay, học sinh khi làm tập làm văn, đa số các em thường không tìm hiểu
kĩ đề bài và tìm ý trước khi bắt tay vào làm bài viết của mình nên thường lệch lạc
kiểu bài, nhầm lẫn các dạng đề. Đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thường có
các dạng đề mệnh lệnh và “mở”. Các mệnh lệnh thường gặp là “suy nghĩ” “cảm
nhận của em”, “phân tích” về đoạn thơ, bài thơ…
Trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, học sinh mới chỉ nắm vững
các yêu cầu, cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ trên lý thuyết, nhưng khi bắt
tay vào làm bài, viết bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ thì các em chưa thật thành
thạo, còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, bố cục chưa rõ ràng, nhất là đối với
đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống. Vì vậy, cần phải chú trọng giúp học
sinh và định hướng cách làm bài cho học sinh, giúp học sinh biết cách làm bài,
nhằm từng bước nâng cao chất lượng của bài viết và hiệu quả của việc giáo dục,
đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục hiện nay.
Xuất phát từ tình hình trên và thấy rõ tầm quan trọng của việc rèn cho học
sinh làm kiểu bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ trong dạy học ngữ văn là rất

1

cần thiết, bản thân lại trực tiếp giảng dạy lớp 9 nên tôi xin nêu một vài kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy với mục đích trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp
qua sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ,
bài thơ lớp 9 – THCS”.
1.2. Điểm mới của đề tài
Trong chương trình của học kì II môn Ngữ văn 9, chỉ có 3 tiết đề cập đến
phần nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, gồm: Nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ; Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và Luyện nói: Nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ. Trên mạng xã hội cũng như trong các trang tài nguyên dạy
học như violet.vn, giaoan.net,… thấy có nhiều đề tài, nghiên cứu về văn nghị luận
nhưng chỉ nói chung chung, hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu độc lập
cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Rõ ràng, với một kiểu bài nghị luận khó, đòi hỏi phải có nhiều thời gian và
cách thức để nắm rõ và vận dụng tốt mà giáo viên và học sinh có quá ít thời gian.
Vì vậy, với đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ đem đến cho thầy cô và học sinh
một vài cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ lớp 9.
1.3. Phạm vi áp dụng của đề tài
Đề tài áp dụng cho giáo viên giảng dạy Ngữ văn lớp 9 nói riêng, cấp THCS
nói chung. Đề tài cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho những học sinh yêu
thích và học giỏi môn Văn, học sinh học chuyên Văn…

2

2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng vấn đề
Trong những năm gần đây, học sinh nói chung và học sinh khối lớp 9 nói

riêng viết bài tập làm văn kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thường khô
cứng, sáo rỗng, lúng túng và máy móc. Các em không biết viết văn như thế nào
cho đúng cho hay. Đúc kết những giá trị văn học thành những công thức rồi dựa
vào đó mà suy diễn trong mọi trường hợp làm tác phẩm mất đi ý nghĩa cụ thể
đích thực của nó. Chính vì vậy để tìm ra biện pháp, cách tổ chức hướng dẫn các
em trong giờ Tập làm văn “biết làm văn” nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, quả là
một vấn đề! Tôi tin rằng đó không chỉ là băn khoăn trăn trở của riêng bản thân
mình mà là của tất cả những ai yêu Văn và tâm huyết với nghề dạy Văn.
2.1.1. Đối với giáo viên
Không ít thầy cô còn e ngại khi dạy phân môn Tập làm văn. Bởi dạy phân
môn Tập làm văn nhất là kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, giáo viên phải
tìm tòi nghiên cứu kĩ về tác phẩm thơ, phải thực sự nhập tâm vào thi phẩm để chỉ
ra cái hay cái đẹp trong đoạn thơ, phát hiện những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong bài, phải vận dụng, tổng hợp nhiều kiến thức kể cả vốn sống, vốn tư
tưởng tình cảm thể hiện sự rung động với tác giả. Do đó, trong quá trình giảng
dạy, tôi luôn trân trọng, đánh giá cao những bài làm có nét riêng, thể hiện được
những cảm xúc chân thật, những nhận xét, phân tích tinh khôi, sáng tạo của các
em đối với một đoạn thơ, bài thơ, một vấn đề hay một khía cạnh của vấn đề thể
hiện trong bài làm của các em.
2.1.2. Đối với giáo viên học sinh
Theo kết quả thăm dò bằng phiếu điều tra như sau:
Tổng số học sinh khối 9: 112 em
Học sinh thích học
Học sinh không thích học
SL
%
SL
%
33
29.5

79
70.5
Phần lớn các em gặp dạng đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thì các em diễn
nôm bài thơ mà chưa phân tích, bình luận sâu sắc về các tín hiệu nghệ thuật ngôn
từ.
– Các em không thực hiện qua các bước tạo lập văn bản.
3

– Bố cục bài văn chưa rõ ràng ba phần.
– Hệ thống luận điểm, luận cứ chưa rõ ràng mạch lạc.
– Ngôn ngữ diễn đạt của các em thiếu cảm xúc, chưa thuyết phục người đọc.
Chính vì vậy, tôi đã áp dụng một số biện pháp, cách làm bài văn nghị luận về
đoạn thơ, bài thơ, đồng thời phân đối tượng học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu
nhằm mục đích áp dụng các bước từ dễ đến khó cho phù hợp, rồi vận dụng chúng
một cách có hiệu quả. Kết quả bước đầu đã đem lại thành công nhất định.
2.2. Các giải pháp
Tác phẩm văn học bao giờ cũng là một tổng thể hoàn chỉnh giữa nội dung và
phương thức biểu đạt, tức là nghệ thuật. Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ là trình
bày những nhận xét, đánh giá của mình về mình về nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu nghệ thuật. Như vậy, để đáp
ứng yêu cầu của bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, người giáo viên và học
sinh phải hiểu tính chất tổng hợp khi dạy và học kiểu bài nghị luận này.
2.2.1. Kiến thức cần lưu ý khi làm văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức quan
trọng khi làm văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cụ thể như:
a Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là gì?
+Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về
nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu.
b. Phương pháp làm bài:

* Phải đặt tác phẩm (bài thơ, đoạn thơ) trong hoàn cảnh sáng tác để phân
tích, nhận xét, đánh giá.
VD 1: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật được sáng
tác trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mĩ ác liệt, những chiếc xe của người lính
bị bom đạn vùi dập trở nên trần trụi. Từ đó thấy được ý chí kiên cường, dũng cảm
và tinh thần lạc quan của người lính: Dù giặc Mĩ dã man, tàn phá, huỷ diệt nhưng
không thể đè bẹp nổi ý chí, niềm tin mãnh liệt của các chiến sĩ lái xe và nhân dân
ta.
VD 2: Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Cuộc kháng chiến chống Pháp
gian khổ, ác liệt, thiếu thốn nhưng tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn tinh
4

thần chiến đấu lạc quan, lãng mạn vẫn luôn được thể hiện ở những người lính cụ
Hồ.
– Nếu là bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một khổ thơ, người viết cần phải
đặt đoạn thơ, khổ thơ đó trong mối quan hệ với toàn bài để định hướng đánh giá,
nhận xét.
* Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý phân tích, bình luận các
yếu tố:
– Ngôn từ:
Lựa chọn những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao trong tác phẩm.
VD: Từ “Con”, “thăm”, “Bác” trong câu thơ “Con ở miền Nam ra thăm lăng
Bác” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương).
VD: Từ “Mọc”, “hứng” trong khổ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của
Thanh Hải
– Hình ảnh:
VD: Hình ảnh “đám mây mùa hạ” trong “Sang thu” (Hữu Thỉnh) hoặc hình
ảnh “Vầng trăng, trời xanh” trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
– Nhịp thơ:

VD: Bài thơ “Viếng lăng Bác” có nhịp thơ đều thể hiện tình cảm tha thiết,
thành kính của tác giả đối với Bác
Hay: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương thì nhịp thơ chậm, ngắn 2/3 hoặc
3/2/2 để thể hiện lời thủ thỉ tâm sự của người cha nói với con cụ thể:
“ Chân phải / bước tới cha…
Người đồng mình / thương lắm / con ơi”.
– Mạch cảm xúc:
VD: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có mạch cảm xúc đặc biệt
từ cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên, đất nước mà phát triển dâng trào tới cảm
xúc khao khát được dâng hiến cho đời .
– Các biện pháp tu từ:
Cần chú ý phân tích các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nói quá, điệp từ,
điệp ngữ để làm rõ sự độc đáo, sáng tạo của từng tác giả trong biểu đạt nội dung.
* Cần xác định rõ trọng tâm để xoáy sâu phân tích, tránh dàn đều.
5

* Kết hợp nhuần nhuyễn giữa giới thiệu dẫn dắt, dẫn chứng với phân tích
bình luận để làm rõ ý thơ, cần bình luận để người đọc thấy được cái hay cái đẹp
của đoạn thơ, bài thơ về nội dung và nghệ thuật.
Chú ý liên kết các câu trong đoạn, các đoạn các phần trong bài văn cả về nội
dung và hình thức:
2.2.2. Các bước tạo lập văn bản nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
* Tìm hiểu đề:
– Xác định thể loại, kiểu bài nghị luận? (chú ý từ: suy nghĩ, phân tích, cảm
nhận để thực hiện đúng phương pháp làm bài).
– Tìm nội dung bàn luận? (Nội dung và nghệ thuật bài thơ? Hoặc nét đặc sắc
về nghệ thuật trong bài thơ…).
– Tìm phạm vi kiến thức để phục vụ cho vấn đề bàn luận mà đề yêu cầu? (tác

phẩm nào? Của ai? Hoặc kiến thức thuộc lĩnh vực nào?
Các dạng đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Ví dụ:
Đề 1: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính” của Phạm Tiến Duật?
Đề 2: Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
Đề 3: Phân tích “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải để thấy lẽ sống cao đẹp
của nhà thơ.
Đề 4: Những đặc sắc trong bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương.
Đề 5: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cha con trong bài “Nói với
con” của Y Phương?
Đề 6: Hình ảnh người lính qua hai thi phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu và
“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Khi tìm hiểu các đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ tôi hướng dẫn các em chú
ý các từ trong đề bài “phân tích, cảm nhận và suy nghĩ” hoặc có khi đề bài không
có lệnh như đề 6. Chẳng hạn từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận
lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định,
phân tích của người làm bài. Trường hợp không có lệnh thì các em phải bày tỏ ý
6

kiến của mình về vấn đề đươc nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái
chứ không phải là khác về kiểu bài.
* Tìm ý:
Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ phải tìm hiểu nhà thơ, cuộc đời sự nghiệp,
phong cách sáng tác, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc biệt phải bám sát bố cục
của bài để tìm luận điểm. Và tìm ý bằng các câu hỏi chẳng hạn như:
Bài thơ được viết trong hoàn cảnh như thế nào? Tác giả sử dụng các từ ngữ
đặc sắc nào? Các từ ngữ ấy diễn tả gì? Thể hiện tâm trạng tác giả ra sao? Tác giả
dùng các hình ảnh nào đẹp, đặc sắc? Cảnh như thế nào? Tình như thế nào? Cảnh

và tình bộc lộ tâm trạng gì? Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Biện
pháp ấy bộc lộ nội dung gì? Giọng điệu, nhịp, thanh, vần của bài thơ có gì đặc
biệt? Điểm đặc biệt ấy thể hiện điều gì? Có tứ thơ nào mới lạ, đặc sắc trong
bài? Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? Tác dụng của bài thơ?
Bước 2: Lập dàn bài
Đây là bước mà học sinh coi là khó nhất khi làm bài. Và các em cũng hay bỏ
qua để thực hiện bước viết bài. Tại sao vậy? Vấn đề này cũng dễ lí giải:
Thứ nhất, các em có một tâm lí sợ mất nhiều thời gian khi làm bài.
Thứ hai, không có thói quen, chưa tập thành nếp lập dàn bài trước khi viết
bài hoàn chỉnh.
Thứ ba, không thuộc thơ cho nên cũng không thể lập được dàn bài.
Thứ tư, do thói quen chủ quan của một số em. Như vậy, dẫn đến hậu quả hệ
thống luận điểm sắp xếp không theo trật tự lô gic, các ý lộn xộn, hoặc bỏ ý, bỏ
luận điểm trong bài bài viết.
Vậy bước này, giáo viên cần phải làm gì để giúp các em tránh khỏi những
tồn tại trên? Đối với bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, khi tìm ý giáo viên
yêu cầu học sinh phải biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi làm sao cho phù hợp với
từng đề bài cụ thể. Chẳng hạn, với dạng đề có chỉ định và dạng đề không có chỉ
định, giáo viên yêu cầu học sinh phải xác định được đâu là nội dung chính cần
tìm.
Vấn đề là giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh phát hiện ra các luận điểm
chính mà đề yêu cầu. Có như vậy việc lập dàn bài, triển khai luận điểm mới trở
7

thành kĩ năng ở các em. Tránh tình trạng khi viết bài lại không trúng luận điểm
với những ý lớn mình đã xác lập, viết lan man, từ ngữ nghèo nàn không gợi cảm
xúc, tình cảm của người viết
Thông thường dàn bài chung cho bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
theo một trình tự như sau:

Mở bài:
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận. Có thể là nhận định, có
thể là nội dung, có thể là hiện tượng văn học nào đó… được nêu ra trong đề bài.
Thân bài:
– Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm .
– Dựa vào bố cục bài thơ để tìm hệ thống luận điểm, luận cứ.
(Người viết dựa vào việc phân tích giá trị, nét đặc sắc của bài thơ, đoạn thơ
để đánh giá tổng quát về nội dung bình luận, phân tích).
Kết luận: Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
(Và đưa ra ý kiến của riêng mình về giá trị bài thơ).
Ví dụ đề bài: Những đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn
Phương (Sgk Ngữ văn 9 trang 80).
Với yêu cầu của đề bài này, giáo viên tổ chức cho các em lập dàn bài cho bài
văn. Mỗi bài thơ phải dành thời gian để lập dàn ý chi tiết. Trước hết cho các em
đặt câu hỏi tìm ý cho phần mở bài:
Mở bài:
+ Giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương? Tìm dấu ấn về
nhà thơ Viễn Phương.
+ Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? (Khi lăng Bác vừa xây dựng xong và
nhà thơ lần đầu tiên ra thăm lăng Bác?)
+ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bài thơ là gì?
* Sau đó giáo viên tổ chức cho các em tìm luận điểm, luận cứ trong phần
thân bài. Mỗi bài thơ lại có nhiều cách trình bày luận điểm. Tùy từng yêu cầu của
đề bài mà giáo viên gợi cho học sinh tìm luận điểm. Khi tìm luận điểm phải
hướng dẫn các em tìm ý bằng cách đặt câu hỏi:
Thân bài:
8

Thứ nhất, dựa vào vấn đề đã nêu nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc của bài

thơ, hoặc nhan đề… ở phần mở bài mà các em đã tìm ý được để triển khai luận
điểm.
Thứ hai, nếu vấn đề nghị luận là phân tích nội dung cả bài thơ thì giáo viên
cho học sinh dựa vào bố cục bài thơ để tìm ý lớn. Vậy bố cục của bài thơ gồm
mấy phần? Hãy nêu nội dung khái quát của từng phần? Khi tìm ra nội dung khái
quát từng bài có nghĩa là các em đã tìm ra các luận điểm. Có trường hợp bài thơ
có dấu ấn đặc biệt thì giáo viên phải cho học sinh phân tích và bình luận để thấy
được nét phong cách độc đáo của nhà thơ.
– Luận điểm 1: Cảm xúc ngợi ca của tác giả trước cảnh vật bên ngoài lăng
(khổ 1)
+ Luận cứ 1: Câu thơ thứ nhất “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” chứa
đậm chất tự sự, nó như một lời kể, lời thông báo với Bác. Tác giả xưng hô “con”
với “Bác” diễn tả tình cảm của nhân dân với lãnh tụ gần gũi, thân mật như con
với cha. Từ “thăm” làm giảm đi nỗi đau mất mát vô cùng to lớn trước sự ra đi của
Người.)
+ Luận cứ 2: Hình ảnh tả thực hàng tre “Đã thấy trong sương hàng tre bát
ngát” trong sương sớm, mờ ảo, lung linh trước lăng Bác, một hình ảnh quen
thuộc nơi làng quê về đây hội tụ.
+ Luận cứ 3: Hình ảnh ẩn dụ “Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam – Bão táp
mưa sa đứng thẳng hàng” tượng trưng cho sức sống bền bỉ, kiên cưỡng, bất khuất
của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước.
– Luận điểm 2: Cảm xúc của tác giả trước dòng người vào lăng viếng Bác
(khổ thơ thứ 2)
– Luận điểm 3: Cảm xúc đau xót nghẹn ngào khi tác giả đứng trong lăng
viếng Bác (khổ thơ thứ 3)
– Luận điểm 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải trở về miền Nam
(khổ cuối)
– Đánh giá về đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa
tha thiết, đau xót, tự hào, thành kính, nhịp chậm, lời thơ giản dị, thể thơ 8 chữ…

9

diễn tả sự trang nghiêm, thành kính trong tâm trạng nhà thơ. Hình ảnh thơ có
nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực và ẩn dụ có ý nghĩa khái quát cao.
Cuối cùng, giáo viên tổ chức cho học sinh làm phần kết bài.
Kết bài:
Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi và trả lời: phần kết bài của kiểu bài này
có nhiệm vụ gì? Hãy liên hệ bản thân? (đánh giá, khẳng định giá trị của bài thơ).
Rút ra bài học cho bản thân hoặc liên hệ mở rộng vấn đề khơi gợi suy nghĩ
nơi người đọc.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết đoạn và liên kết đoạn
Khi thực hiện bước này, nhất thiết người viết phải bám sát vào dàn bài đã lập
để triển khai hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng. Từ dàn ý đã có sẵn, các em
có thể viết thành đoạn, thành bài. Tôi hướng dẫn các em viết từng đoạn
tiêu biểu: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài.
1. Đoạn mở bài:
a. Nguyên tắc mở bài:
– Cần nêu đúng vấn đề đặt ra trong đề bài.
Chỉ được phép nêu những ý khái quát HS không được lấn sang phần thân
bài: giảng giải, minh hoạ hay nhận xét, đánh giá ý kiến nêu trong đề bài.
b. Cách mở bài: Có rất nhiều cách mở bài. Tuỳ dụng ý của người làm mà có
thể vận dụng một trong những cách sau đây:
Mở bài trực tiếp: Là đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận, giới thiệu luôn bài
thơ.
Mở bài gián tiếp: Là cách dẫn dắt vấn đề bằng những cảm xúc suy nghĩ rồi
từ đó giới thiệu đối tượng nghị luận.
Sau đây là một số cách mở bài tham khảo cho đề bài: Phân tích bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
* Cách trực tiếp:

Ví dụ 1: Mở bài bằng cách giới thiệu tác giả tác phẩm
Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn, ông sinh năm 1930 mất năm 1980 ở
huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, là người có công đầu trong việc xây
dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ra đời
10

vào tháng 11 năm 1980 khi ông đang nằm trên giường bệnh. Tác phẩm đã thể
hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện làm một mùa
xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời.
Ví dụ 2: Giới thiệu tác phẩm trước tác giả sau
Cứ nhắc đến Mùa xuân nho nhỏ là người ta nhớ ngay đến nhà thơ Thanh
Hải. Bài thơ chính là tiếng lòng là tâm nguyện thiết tha của tác giả trước khi trở
về với cát bụi. Bằng âm hưởng dịu dàng sâu lắng bài thơ không chỉ là sức sống
của mùa xuân thiên nhiên đất nước mà còn là ước nguyện được làm một mùa
xuân nho nhỏ hoà vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Ví dụ 3: Giới thiệu tác giả tác phẩm theo cách sáng tạo của riêng mình,
cách này ngắn gọn, xúc cảm và sáng ý.
Khi nhắc đến nhà thơ Thanh Hải người ta nghĩ ngay đến bài thơ “Mùa xuân
nho nhỏ” – tác phẩm cuối cùng và đặc sắc nhất của ông. Mùa xuân nho nhỏ là
nhan đề bài thơ hay tiếng lòng tha thiết ước nguyện chân thành của Thanh Hải khi
biết mình sắp phải lìa xa cuộc sống mến thương.
* Cách gián tiếp
Ví dụ 1: Từ cảm xúc bồi hồi rạo rực của con người trước thiên nhiên
Rạo rực trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, tâm hồn người thi sĩ cũng
xốn xang lắng đọng bởi những cảm xúc thiết tha ngọt ngào, khát vọng được dâng
hiến được hoà nhập – đó là ước nguyện chân thành mà sâu sắc của nhà thơ Thanh
Hải qua “Mùa xuân nho nhỏ” giản dị khiêm nhường.
Ví dụ 2: Liên tưởng từ cách gợi trong một bài hát cùng tên
“Mùa xuân – ta xin hát

Câu nam ai nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình…”
Bài hát đã khép lại nhưng khúc ngân của mùa xuân mang âm điệu mượt mà
của câu hò xứ Huế vẫn còn vương vấn trong lòng người. Với chất nhạc, chất thơ
lay động tâm hồn, ước nguyện chân thành tha thiết từ tấm lòng nhà thơ “Mùa
xuân nho nhỏ” của Thanh Hải đã để lại trong lòng người ấn tượng và cảm xúc sâu
lắng.
11

Ví dụ 3: Mở bài theo cách phản đề: Là xây dựng những ý nghĩa những
hình ảnh mang tính chất đối lập để làm nổi bật vấn đề nghị luận.
Có người nói thi nhân phải cảm ơn mùa thu vì mùa thu đã gợi bao thi hứng
làm nên những tác phẩm thơ bất hủ nhưng tôi lại cho rằng mùa xuân mới là mùa
của thi ca, không thế mà sao có biết bao bài thơ xuân đã ra đời như “Xuân ý” của
Chế Lan Viên, “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử, “Mùa xuân xanh” của Nguyễn
Bính và cả “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
2. Đoạn thân bài:
Trước hết, tôi phải xác định vai trò của phần thân bài cho học sinh nhận thức
đầy đủ tầm quan trọng của nó trong một bài văn. Phần thân bài sẽ lần lượt trình
bày, giải thích, nhận xét, đánh giá đối tượng ấy bằng tư tưởng, tình cảm của
mình …..các luận điểm của vấn đề được đặt ra trong đề bài. Ở từng luận điểm, cần
có sự phân tích, sự thâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa yêu cầu kĩ năng tổng
hợp, khái quát thành nhận định, đánh giá riêng.Giữa các luận điểm, đoạn văn cần
có sự liên kết, chuyển tiếp một cách linh hoạt, uyển chuyển, tránh gò bó, máy
móc, công thức.
Ví dụ: Một đoạn thân bài của đề bài: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho
nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
Giáo viên có thể giới thiệu cho HS tham khảo đoạn văn phân tích khổ thơ

cuối: Người xưa thường nói “thơ là tiếng lòng”. Mỗi vần điệu trong bài thơ là một
bức hoạ về cuộc sống. Nếu những khổ thơ trên là những suy ngẫm cảm động về
ước nguyện dâng hiến thì khổ thơ cuối nhà thơ lại muốn được cất lên tiếng hát
thiết tha dựa trên lời ca buồn bã của câu Nam ai Nam bình xứ Huế:
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Lời ca như vang vọng, gợi mở ra một cái tình nhỏ bé trong cái ngàn dặm
rộng lớn, mênh mang nhưng vẫn rất gần gũi, tràn đầy yêu thương và ấm áp, gợi
mở ra một cái tình rất riêng, rất Huế nhưng lại hoà chung được với nước non.
12

Tiếng hát đằm thắm hiền hoà xen với những tiếng phách giòn giã, tươi vui đã kết
lại bài thơ. Bài thơ khơi lên là dòng sông là tiếng chim hót vang trời xứ Huế, kết
thúc lại là nước non và tiếng hát tươi vui cả tình yêu nước non ngàn dặm, tình yêu
quê hương đất nước.
3. Đoạn kết bài:
Đoạn kết bài phải thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài. Chỉ
nêu những ý nhận xét, đánh giá khái quát, không trình bày lan man hay lặp lại ý
diễn giải, minh hoạ, cụ thể, chi tiết. Cũng không nên lặp lại nguyên văn lời lẽ của
phần mở bài. Khác với mở bài, phần kết bài thiên về đánh giá, tổng kết vấn đề.
Có nhiều cách kết bài khác nhau, tuỳ theo dụng ý của người viết. Có khi kết
bài là tóm tắt, khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Có khi kết
bài là tổng hợp những cảm nhận sâu sắc về nhân vật, tác giả, tác phẩm. Có khi
kết bài lại là liên tưởng đến các vấn đề khác có liên quan.
Thế nên, để hướng dẫn HS viết được những kết bài sâu sắc, người GV cần
phải giúp HS nhận thức được tầm quan trọng của đoạn kết bài không chỉ khép lại,

hoàn chỉnh bài văn mà còn làm cho bài văn thêm khái quát, nâng cao về mọi mặt:
tư tưởng, tình cảm, chủ đề, quan niệm sống tốt đẹp …
Dưới đây là hai cách kết bài cho đề bài văn: Phân tích bài thơ “Mùa xuân
nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải?
Ví dụ 1: Đánh giá chung về tác phẩm.
Bài thơ khép lại bằng một triện đỏ in dấu hồn thơ của người con xứ Huế. Bài
thơ lay động tâm hồn chúng ta bởi chất nhạc xao xuyến và ước nguyện chân
thành cảm động. Cái ước nguyện lặng lẽ dâng cho đời một mùa xuân nho nhỏ đã
tìm được những tiếng lòng đồng vọng. Bài thơ chính là một “ Mùa xuân nho
nhỏ” Thanh Hải để lại cho đời trước lúc đi.
Ví dụ 2: Đánh giá ý nghĩa bài thơ và liên hệ bản thân.
“Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ có tứ thơ độc đáo, cảm hứng xuân phơi
phới, hình ảnh sáng tạo, nhạc điệu vui tươi tha thiết. Đọc “Mùa xuân nho nhỏ”
trái tim ta dường như xao xuyến, một cảm xúc thanh cao, trong sáng từ từ dâng
ngập hồn ta. Bài thơ đem đến cho chúng ta bao cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi
cho ta suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng khiến ta cảm
13

phục và tin yêu. Còn gì đẹp hơn mùa xuân? Có tình yêu nào rộng lớn hơn tình
yêu quê hương đất nước? Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của của nhà thơ, chúng
ta càng thêm tin yêu vào mùa xuân của đất nước và “mùa xuân nho nhỏ” trong
lòng mình. Chúng ta muốn cùng con chim chiền chiện hót lên khúc ca ngọt ngào
gọi xuân về, muốn học thành tài để hiến dâng cho đất nước, góp phần công sức
nhỏ bé để tô điểm cho mùa xuân cuộc đời thêm đẹp.
Sau khi học sinh viết bài hoàn chỉnh, giáo viên nên tạo cho các em thói quen
đọc lại bài và sửa lỗi. Đó cũng là một hình thức soát lại bài giúp các em điều
chỉnh, hoàn thiện những thiếu sót trong bài của mình.
Bước 4: Đọc, sửa lỗi
Đây là bước cuối cùng khi hoàn thiện bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

Người viết phải có thói quen rà soát lại bài làm của mình để sửa lỗi về nội dung
lẫn hình thức.
Về nội dung, người viết phải soát lại hệ thống luận điểm, luận cứ.
Về hình thức, người viết phải soát lại bố cục, các đoạn văn, các câu văn diễn
đạt, lỗi chính tả thường mắc phải.
Vì vậy giáo viên hướng dẫn các em và yêu cầu các em phải thực hiện bước
này để hình thành thói quen kiểm tra lại bài viết của mình sau khi viết.
MÔ HÌNH BÀI VĂN

Mở bài
Tác giả

Tác phẩm

Thân bài
LĐ1 LĐ2

LĐ3

Kết bài
LĐ4…

Khẳng định

Liên hệ

Thao tác: phân tích, bình luận, đánh giá từng đoạn thơ
2.3. Kết quả đạt được
Theo dõi tỷ lệ học sinh thích học, biết viết văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
đúng và hay, cảm xúc trong quá trình dạy học đã thu được kết quả khá lạc quan:

Qua quá trình theo dõi kết quả cụ thể như sau: Tổng số HS khối 9: 112 em
a. Trước khi chưa cải tiến phương pháp, cách hướng dẫn:
14

Môn

Giỏi
Sl

Tập làm văn

17

Khá

Trung bình

%

SL

%

15.2

33

29.4

SL
45

%
40.2

Yếu
SL

%
15.2

17

b. Sau khi cải tiến phương pháp, cách tổ chức hướng dẫn:
Môn
Tập làm văn

Giỏi
Sl
25

Khá

%
22.3

SL
42

%
37.5

Trung bình
SL
%
35
31.3

Yếu
SL
10

%
8.9

Qua bảng so sánh trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy, nhờ áp dụng cảu tiến
phương pháp, cách tổ chức hướng dẫn mà tỉ lệ học sinh giỏi, khá tăng lên; học
sinh trung bình và yếu giảm rõ rệt.

3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Bài học kinh nghiệm:
Với tâm huyết giảng dạy thực tốt kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ và
qua tích luỹ một vài kinh nghiệm hướng dẫn HS phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý,
viết đoạn và liên kết đoạn, tôi đã giúp HS của các lớp do chính tôi trực tiếp giảng
dạy đạt được kết quả tốt trong các kì kiểm tra học kì II và thi tuyển vào lớp 10
15

luôn đảm bảo chỉ tiêu chất lượng từ 90% trở lên và chất lượng năm sau cao hơn

năm trước. Đa số bài làm của các em đều đáp ứng được yêu cầu của đề; khai thác
được ý hay, ý sâu sắc; phân tích tinh tế, có cảm xúc, biết tìm tòi và sáng tạo mang
phong cách riêng, không còn gượng ép, máy móc hay khuôn sáo.Rất ít bài làm sơ
lược, ý nghèo nàn hoặc không tìm được ý.
3.2. Ý kiến đề xuất:
Để việc dạy – học Tập làm văn thực sự có kết quả, để học sinh yêu thích tiết
học này người giáo viên phải cố gắng nhiều trong việc nghiên cứu kĩ bài dạy
trước khi lên lớp, soạn bài phù hợp với đối tượng học sinh. Bên cạnh đó người
giáo viên phải có tri thức, vốn sống kinh nghiệm phải đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng tích cực hóa. Đặc biệt là trong giờ Tập làm văn phải biết linh hoạt
trong cách hướng dẫn, tổ chức cho các em không tẻ nhạt.
Về phía học sinh: phải nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ, ngôn từ nghệ thuật
bằng cả trái tim. Phải rèn luyện năng lực cảm thụ thơ của mình từ đọc diễn cảm,
chỉ ra cái hay cái đẹp trong đoạn thơ, bài thơ phát hiện những biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài. Học sinh cũng tự giác sưu tầm những đoạn văn, bài
văn nghị luận về thơ có giá trị để tham khảo và có thể nạp về tủ sách nhà trường.
Niềm vui của mỗi giáo viên Ngữ văn đứng lớp đâu chỉ là chất lượng tính
bằng con số của mỗi năm, mà chính là những ánh mắt long lanh vì đã hiểu bài,
những bàn tay tự viết ra được những lời văn óng ánh, những nụ cười thiện cảm
với môn Văn từ phía học sinh. Để đạt được những điều vô cùng quý giá đó mỗi
giáo viên chúng tôi đâu chỉ có say mê nhiệt tình với công tác giảng dạy mà còn
phải tìm tòi hướng đi hiệu quả nhất.

16

thiết yếu, bản thân lại trực tiếp giảng dạy lớp 9 nên tôi xin nêu một vài kinhnghiệm trong quy trình giảng dạy với mục tiêu trao đổi cùng các bạn đồng nghiệpqua ý tưởng sáng tạo : “ Hướng dẫn học viên cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ lớp 9 – trung học cơ sở ”. 1.2. Điểm mới của đề tàiTrong chương trình của học kì II môn Ngữ văn 9, chỉ có 3 tiết đề cập đếnphần nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, gồm : Nghị luận về một đoạn thơ, bàithơ ; Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và Luyện nói : Nghị luận vềmột đoạn thơ, bài thơ. Trên mạng xã hội cũng như trong các trang tài nguyên dạyhọc như violet.vn, giaoan.net, … thấy có nhiều đề tài, nghiên cứu và điều tra về văn nghị luậnnhưng chỉ nói chung chung, phần đông chưa có khu công trình nào nghiên cứu và điều tra độc lậpcách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Rõ ràng, với một kiểu bài nghị luận khó, yên cầu phải có nhiều thời hạn vàcách thức để nắm rõ và vận dụng tốt mà giáo viên và học viên có quá ít thời hạn. Vì vậy, với đề tài này, chúng tôi mong ước sẽ đem đến cho thầy cô và học sinhmột vài cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ lớp 9.1.3. Phạm vi vận dụng của đề tàiĐề tài vận dụng cho giáo viên giảng dạy Ngữ văn lớp 9 nói riêng, cấp THCSnói chung. Đề tài cũng là tài liệu tìm hiểu thêm có giá trị cho những học viên yêuthích và học giỏi môn Văn, học viên học chuyên Văn … 2. PHẦN NỘI DUNG2. 1. Thực trạng vấn đềTrong những năm gần đây, học viên nói chung và học sinh khối lớp 9 nóiriêng viết bài tập làm văn kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thường khôcứng, sáo rỗng, lúng túng và máy móc. Các em không biết viết văn như thế nàocho đúng cho hay. Đúc kết những giá trị văn học thành những công thức rồi dựavào đó mà suy diễn trong mọi trường hợp làm tác phẩm mất đi ý nghĩa cụ thểđích thực của nó. Chính vì thế để tìm ra giải pháp, cách tổ chức triển khai hướng dẫn cácem trong giờ Tập làm văn “ biết làm văn ” nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, quả làmột yếu tố ! Tôi tin rằng đó không chỉ là do dự trăn trở của riêng bản thânmình mà là của tổng thể những ai yêu Văn và tận tâm với nghề dạy Văn. 2.1.1. Đối với giáo viênKhông ít thầy cô còn lo lắng khi dạy phân môn Tập làm văn. Bởi dạy phânmôn Tập làm văn nhất là kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, giáo viên phảitìm tòi điều tra và nghiên cứu kĩ về tác phẩm thơ, phải thực sự nhập tâm vào thi phẩm để chỉra cái hay cái đẹp trong đoạn thơ, phát hiện những giải pháp thẩm mỹ và nghệ thuật được sửdụng trong bài, phải vận dụng, tổng hợp nhiều kiến thức và kỹ năng kể cả vốn sống, vốn tưtưởng tình cảm biểu lộ sự rung động với tác giả. Do đó, trong quy trình giảngdạy, tôi luôn trân trọng, nhìn nhận cao những bài làm có nét riêng, bộc lộ đượcnhững cảm hứng chân thực, những nhận xét, nghiên cứu và phân tích tinh khôi, phát minh sáng tạo của cácem so với một đoạn thơ, bài thơ, một yếu tố hay một góc nhìn của yếu tố thểhiện trong bài làm của các em. 2.1.2. Đối với giáo viên học sinhTheo hiệu quả thăm dò bằng phiếu tìm hiểu như sau : Tổng số học sinh khối 9 : 112 emHọc sinh thích họcHọc sinh không thích họcSLSL3329. 57970.5 Phần lớn các em gặp dạng đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thì các em diễnnôm bài thơ mà chưa nghiên cứu và phân tích, phản hồi thâm thúy về các tín hiệu nghệ thuật và thẩm mỹ ngôntừ. – Các em không triển khai qua các bước tạo lập văn bản. – Bố cục bài văn chưa rõ ràng ba phần. – Hệ thống vấn đề, luận cứ chưa rõ ràng mạch lạc. – Ngôn ngữ diễn đạt của các em thiếu xúc cảm, chưa thuyết phục người đọc. Chính thế cho nên, tôi đã vận dụng 1 số ít giải pháp, cách làm bài văn nghị luận vềđoạn thơ, bài thơ, đồng thời phân đối tượng người dùng học viên giỏi – khá – trung bình – yếunhằm mục tiêu vận dụng các bước từ dễ đến khó cho tương thích, rồi vận dụng chúngmột cách có hiệu suất cao. Kết quả trong bước đầu đã đem lại thành công xuất sắc nhất định. 2.2. Các giải phápTác phẩm văn học khi nào cũng là một tổng thể và toàn diện hoàn hảo giữa nội dung vàphương thức miêu tả, tức là thẩm mỹ và nghệ thuật. Nghị luận một đoạn thơ, bài thơ là trìnhbày những nhận xét, nhìn nhận của mình về mình về nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật củađoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu nghệ thuật. Như vậy, để đápứng nhu yếu của bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, người giáo viên và họcsinh phải hiểu đặc thù tổng hợp khi dạy và học kiểu bài nghị luận này. 2.2.1. Kiến thức cần chú ý quan tâm khi làm văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơGiáo viên phải hướng dẫn cho học viên nắm được những kỹ năng và kiến thức quantrọng khi làm văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ đơn cử như : a Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là gì ? + Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình diễn nhận xét, nhìn nhận của mình vềnội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. b. Phương pháp làm bài : * Phải đặt tác phẩm ( bài thơ, đoạn thơ ) trong thực trạng sáng tác để phântích, nhận xét, nhìn nhận. VD 1 : “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật được sángtác trong thực trạng kháng chiến chống Mĩ ác liệt, những chiếc xe của người línhbị bom đạn vùi dập trở nên trần trụi. Từ đó thấy được ý chí kiên cường, dũng cảmvà niềm tin sáng sủa của người lính : Dù giặc Mĩ dã man, tàn phá, huỷ diệt nhưngkhông thể tiêu diệt nổi ý chí, niềm tin mãnh liệt của các chiến sỹ lái xe và nhân dânta. VD 2 : Bài thơ “ Đồng chí ” của Chính Hữu. Cuộc kháng chiến chống Phápgian khổ, ác liệt, thiếu thốn nhưng tình chiến sỹ, đồng đội gắn bó keo sơn tinhthần chiến đấu sáng sủa, lãng mạn vẫn luôn được bộc lộ ở những người lính cụHồ. – Nếu là bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một khổ thơ, người viết cần phảiđặt đoạn thơ, khổ thơ đó trong mối quan hệ với toàn bài để xu thế nhìn nhận, nhận xét. * Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý quan tâm nghiên cứu và phân tích, phản hồi cácyếu tố : – Ngôn từ : Lựa chọn những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao trong tác phẩm. VD : Từ “ Con ”, “ thăm ”, “ Bác ” trong câu thơ “ Con ở miền Nam ra thăm lăngBác ” ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương ). VD : Từ “ Mọc ”, “ hứng ” trong khổ đầu của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” củaThanh Hải – Hình ảnh : VD : Hình ảnh ” đám mây mùa hạ ” trong “ Sang thu ” ( Hữu Thỉnh ) hoặc hìnhảnh “ Vầng trăng, trời xanh ” trong bài “ Viếng lăng Bác ” của Viễn Phương. – Nhịp thơ : VD : Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” có nhịp thơ đều biểu lộ tình cảm tha thiết, tôn kính của tác giả so với BácHay : Bài thơ “ Nói với con ” của Y Phương thì nhịp thơ chậm, ngắn 2/3 hoặc3 / 2/2 để bộc lộ lời thủ thỉ tâm sự của người cha nói với con đơn cử : “ Chân phải / bước tới cha … Người đồng mình / thương lắm / con ơi ”. – Mạch cảm hứng : VD : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh Hải có mạch cảm hứng đặc biệttừ xúc cảm mùa xuân của vạn vật thiên nhiên, quốc gia mà tăng trưởng dâng trào tới cảmxúc khao khát được dâng hiến cho đời. – Các giải pháp tu từ : Cần chú ý quan tâm nghiên cứu và phân tích các giải pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nói quá, điệp từ, điệp ngữ để làm rõ sự độc lạ, phát minh sáng tạo của từng tác giả trong miêu tả nội dung. * Cần xác lập rõ trọng tâm để xoáy sâu nghiên cứu và phân tích, tránh dàn đều. * Kết hợp thuần thục giữa ra mắt dẫn dắt, dẫn chứng với phân tíchbình luận để làm rõ ý thơ, cần phản hồi để người đọc thấy được cái hay cái đẹpcủa đoạn thơ, bài thơ về nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ. Chú ý link các câu trong đoạn, các đoạn các phần trong bài văn cả về nộidung và hình thức : 2.2.2. Các bước tạo lập văn bản nghị luận về đoạn thơ, bài thơBước 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề : – Xác định thể loại, kiểu bài nghị luận ? ( chú ý quan tâm từ : tâm lý, nghiên cứu và phân tích, cảmnhận để triển khai đúng giải pháp làm bài ). – Tìm nội dung bàn luận ? ( Nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ bài thơ ? Hoặc nét đặc sắcvề nghệ thuật và thẩm mỹ trong bài thơ … ). – Tìm khoanh vùng phạm vi kỹ năng và kiến thức để ship hàng cho yếu tố bàn luận mà đề nhu yếu ? ( tácphẩm nào ? Của ai ? Hoặc kiến thức và kỹ năng thuộc nghành nào ? Các dạng đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Ví dụ : Đề 1 : Hình tượng người chiến sỹ lái xe trong “ Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính ” của Phạm Tiến Duật ? Đề 2 : Bài thơ “ Ánh trăng ” của Nguyễn Duy gợi cho em tâm lý gì ? Đề 3 : Phân tích “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh Hải để thấy lẽ sống cao đẹpcủa nhà thơ. Đề 4 : Những rực rỡ trong bài thơ “ Viếng Lăng Bác ” của Viễn Phương. Đề 5 : Cảm nhận và tâm lý của em về tình cha con trong bài “ Nói vớicon ” của Y Phương ? Đề 6 : Hình ảnh người lính qua hai thi phẩm “ Đồng chí ” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật. Khi khám phá các đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ tôi hướng dẫn các em chúý các từ trong đề bài “ nghiên cứu và phân tích, cảm nhận và tâm lý ” hoặc có khi đề bài khôngcó lệnh như đề 6. Chẳng hạn từ nghiên cứu và phân tích chỉ định về giải pháp, từ cảm nhậnlưu ý đến ấn tượng, cảm thụ người viết, từ tâm lý nhấn mạnh vấn đề tới đánh giá và nhận định, nghiên cứu và phân tích của người làm bài. Trường hợp không có lệnh thì các em phải bày tỏ ýkiến của mình về yếu tố đươc nêu ra trong đề bài. Sự độc lạ trên chỉ ở sắc tháichứ không phải là khác về kiểu bài. * Tìm ý : Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ phải tìm hiểu và khám phá nhà thơ, cuộc sống sự nghiệp, phong thái sáng tác, thực trạng sinh ra của tác phẩm, đặc biệt quan trọng phải bám sát bố cụccủa bài để tìm vấn đề. Và tìm ý bằng các câu hỏi ví dụ điển hình như : Bài thơ được viết trong thực trạng như thế nào ? Tác giả sử dụng các từ ngữđặc sắc nào ? Các từ ngữ ấy diễn đạt gì ? Thể hiện tâm trạng tác giả thế nào ? Tác giảdùng các hình ảnh nào đẹp, rực rỡ ? Cảnh như thế nào ? Tình như thế nào ? Cảnhvà tình thể hiện tâm trạng gì ? Tác giả sử dụng những giải pháp tu từ nào ? Biệnpháp ấy thể hiện nội dung gì ? Giọng điệu, nhịp, thanh, vần của bài thơ có gì đặcbiệt ? Điểm đặc biệt quan trọng ấy bộc lộ điều gì ? Có tứ thơ nào mới lạ, rực rỡ trongbài ? Giá trị nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật bài thơ ? Tác dụng của bài thơ ? Bước 2 : Lập dàn bàiĐây là bước mà học viên coi là khó nhất khi làm bài. Và các em cũng hay bỏqua để triển khai bước viết bài. Tại sao vậy ? Vấn đề này cũng dễ lí giải : Thứ nhất, các em có một tâm lí sợ mất nhiều thời hạn khi làm bài. Thứ hai, không có thói quen, chưa tập thành nếp lập dàn bài trước khi viếtbài hoàn hảo. Thứ ba, không thuộc thơ do đó cũng không hề lập được dàn bài. Thứ tư, do thói quen chủ quan của 1 số ít em. Như vậy, dẫn đến hậu quả hệthống vấn đề sắp xếp không theo trật tự lô gic, các ý lộn xộn, hoặc bỏ ý, bỏluận điểm trong bài bài viết. Vậy bước này, giáo viên cần phải làm gì để giúp các em tránh khỏi nhữngtồn tại trên ? Đối với bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, khi tìm ý giáo viênyêu cầu học viên phải ghi nhận đặt câu hỏi và vấn đáp thắc mắc làm thế nào cho tương thích vớitừng đề bài đơn cử. Chẳng hạn, với dạng đề có chỉ định và dạng đề không có chỉđịnh, giáo viên nhu yếu học viên phải xác lập được đâu là nội dung chính cầntìm. Vấn đề là giáo viên tổ chức triển khai hướng dẫn học viên phát hiện ra các luận điểmchính mà đề nhu yếu. Có như vậy việc lập dàn bài, tiến hành vấn đề mới trởthành kĩ năng ở các em. Tránh thực trạng khi viết bài lại không trúng luận điểmvới những ý lớn mình đã xác lập, viết lan man, từ ngữ nghèo nàn không gợi cảmxúc, tình cảm của người viếtThông thường dàn bài chung cho bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơtheo một trình tự như sau : Mở bài : – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận. Có thể là nhận định và đánh giá, cóthể là nội dung, hoàn toàn có thể là hiện tượng kỳ lạ văn học nào đó … được nêu ra trong đề bài. Thân bài : – Phân tích giá trị nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật của tác phẩm. – Dựa vào bố cục tổng quan bài thơ để tìm mạng lưới hệ thống vấn đề, luận cứ. ( Người viết dựa vào việc nghiên cứu và phân tích giá trị, nét rực rỡ của bài thơ, đoạn thơđể nhìn nhận tổng quát về nội dung phản hồi, nghiên cứu và phân tích ). Kết luận : Khẳng định giá trị nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. ( Và đưa ra quan điểm của riêng mình về giá trị bài thơ ). Ví dụ đề bài : Những rực rỡ trong bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của ViễnPhương ( Sgk Ngữ văn 9 trang 80 ). Với nhu yếu của đề bài này, giáo viên tổ chức triển khai cho các em lập dàn bài cho bàivăn. Mỗi bài thơ phải dành thời hạn để lập dàn ý chi tiết cụ thể. Trước hết cho các emđặt câu hỏi tìm ý cho phần mở bài : Mở bài : + Giới thiệu cuộc sống và sự nghiệp của nhà thơ Viễn Phương ? Tìm dấu ấn vềnhà thơ Viễn Phương. + Bài thơ sinh ra trong thực trạng nào ? ( Khi lăng Bác vừa kiến thiết xây dựng xong vànhà thơ lần tiên phong ra thăm lăng Bác ? ) + Đặc điểm nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật của bài thơ là gì ? * Sau đó giáo viên tổ chức triển khai cho các em tìm vấn đề, luận cứ trong phầnthân bài. Mỗi bài thơ lại có nhiều cách trình diễn vấn đề. Tùy từng nhu yếu củađề bài mà giáo viên gợi cho học viên tìm vấn đề. Khi tìm vấn đề phảihướng dẫn các em tìm ý bằng cách đặt câu hỏi : Thân bài : Thứ nhất, dựa vào yếu tố đã nêu nội dung hoặc nghệ thuật và thẩm mỹ rực rỡ của bàithơ, hoặc nhan đề … ở phần mở bài mà các em đã tìm ý được để tiến hành luậnđiểm. Thứ hai, nếu vấn đề nghị luận là nghiên cứu và phân tích nội dung cả bài thơ thì giáo viêncho học viên dựa vào bố cục tổng quan bài thơ để tìm ý lớn. Vậy bố cục tổng quan của bài thơ gồmmấy phần ? Hãy nêu nội dung khái quát của từng phần ? Khi tìm ra nội dung kháiquát từng bài có nghĩa là các em đã tìm ra các vấn đề. Có trường hợp bài thơcó dấu ấn đặc biệt quan trọng thì giáo viên phải cho học viên nghiên cứu và phân tích và phản hồi để thấyđược nét phong thái độc lạ của nhà thơ. – Luận điểm 1 : Cảm xúc ngợi ca của tác giả trước cảnh vật bên ngoài lăng ( khổ 1 ) + Luận cứ 1 : Câu thơ thứ nhất “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ” chứađậm chất tự sự, nó như một lời kể, lời thông tin với Bác. Tác giả xưng hô “ con ” với “ Bác ” diễn đạt tình cảm của nhân dân với lãnh tụ thân thiện, thân thương như convới cha. Từ “ thăm ” làm giảm đi nỗi đau mất mát vô cùng to lớn trước sự ra đi củaNgười. ) + Luận cứ 2 : Hình ảnh tả thực hàng tre “ Đã thấy trong sương hàng tre bátngát ” trong sương sớm, mờ ảo, lộng lẫy trước lăng Bác, một hình ảnh quenthuộc nơi làng quê về đây quy tụ. + Luận cứ 3 : Hình ảnh ẩn dụ “ Ôi hàng tre xanh xanh Nước Ta – Bão tápmưa sa đứng thẳng hàng ” tượng trưng cho sức sống bền chắc, kiên cưỡng, bất khuấtcủa dân tộc bản địa trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc dựng nước, giữ nước. – Luận điểm 2 : Cảm xúc của tác giả trước dòng người vào lăng viếng Bác ( khổ thơ thứ 2 ) – Luận điểm 3 : Cảm xúc đau xót nghẹn ngào khi tác giả đứng trong lăngviếng Bác ( khổ thơ thứ 3 ) – Luận điểm 4 : Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải trở lại miền Nam ( khổ cuối ) – Đánh giá về rực rỡ thẩm mỹ và nghệ thuật : giọng thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừatha thiết, đau xót, tự hào, tôn kính, nhịp chậm, lời thơ đơn giản và giản dị, thể thơ 8 chữ … miêu tả sự trang nghiêm, tôn kính trong tâm trạng nhà thơ. Hình ảnh thơ cónhiều phát minh sáng tạo, tích hợp cả hình ảnh thực và ẩn dụ có ý nghĩa khái quát cao. Cuối cùng, giáo viên tổ chức triển khai cho học viên làm phần kết bài. Kết bài : Giáo viên cho học viên đặt câu hỏi và vấn đáp : phần kết bài của kiểu bài nàycó trách nhiệm gì ? Hãy liên hệ bản thân ? ( nhìn nhận, chứng minh và khẳng định giá trị của bài thơ ). Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân hoặc liên hệ lan rộng ra yếu tố khơi gợi suy nghĩnơi người đọc. Bước 3 : Hướng dẫn học viên viết đoạn và link đoạnKhi triển khai bước này, nhất thiết người viết phải bám sát vào dàn bài đã lậpđể tiến hành mạng lưới hệ thống vấn đề, luận cứ, luận chứng. Từ dàn ý đã có sẵn, các emcó thể viết thành đoạn, thành bài. Tôi hướng dẫn các em viết từng đoạntiêu biểu : đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài. 1. Đoạn mở bài : a. Nguyên tắc mở bài : – Cần nêu đúng yếu tố đặt ra trong đề bài. Chỉ được phép nêu những ý khái quát HS không được lấn sang phần thânbài : giảng giải, minh hoạ hay nhận xét, nhìn nhận quan điểm nêu trong đề bài. b. Cách mở bài : Có rất nhiều cách mở bài. Tuỳ dụng ý của người làm mà cóthể vận dụng một trong những cách sau đây : Mở bài trực tiếp : Là đi thẳng vào yếu tố cần nghị luận, ra mắt luôn bàithơ. Mở bài gián tiếp : Là cách dẫn dắt yếu tố bằng những xúc cảm tâm lý rồitừ đó ra mắt đối tượng người dùng nghị luận. Sau đây là 1 số ít cách mở bài tìm hiểu thêm cho đề bài : Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của nhà thơ Thanh Hải. * Cách trực tiếp : Ví dụ 1 : Mở bài bằng cách ra mắt tác giả tác phẩmThanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn, ông sinh năm 1930 mất năm 1980 ởhuyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, là người có công đầu trong việc xâydựng nền văn học cách mạng ở miền Nam. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” ra đời10vào tháng 11 năm 1980 khi ông đang nằm trên giường bệnh. Tác phẩm đã thểhiện niềm thương mến thiết tha đời sống, quốc gia và ước nguyện làm một mùaxuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. Ví dụ 2 : Giới thiệu tác phẩm trước tác giả sauCứ nhắc đến Mùa xuân nho nhỏ là người ta nhớ ngay đến nhà thơ ThanhHải. Bài thơ chính là tiếng lòng là tâm nguyện thiết tha của tác giả trước khi trởvề với cát bụi. Bằng âm hưởng dịu dàng êm ả sâu lắng bài thơ không chỉ là sức sốngcủa mùa xuân vạn vật thiên nhiên quốc gia mà còn là ước nguyện được làm một mùaxuân nho nhỏ hoà vào mùa xuân lớn của dân tộc bản địa. Ví dụ 3 : Giới thiệu tác giả tác phẩm theo cách phát minh sáng tạo của riêng mình, cách này ngắn gọn, xúc cảm và sáng ý. Khi nhắc đến nhà thơ Thanh Hải người ta nghĩ ngay đến bài thơ “ Mùa xuânnho nhỏ ” – tác phẩm sau cuối và rực rỡ nhất của ông. Mùa xuân nho nhỏ lànhan đề bài thơ hay tiếng lòng tha thiết ước nguyện chân thành của Thanh Hải khibiết mình sắp phải lìa xa đời sống mến thương. * Cách gián tiếpVí dụ 1 : Từ cảm hứng bồi hồi rạo rực của con người trước thiên nhiênRạo rực trước mùa xuân của vạn vật thiên nhiên quốc gia, tâm hồn người thi sĩ cũngxốn xang ngọt ngào bởi những cảm hứng thiết tha ngọt ngào, khát vọng được dânghiến được hoà nhập – đó là ước nguyện chân thành mà thâm thúy của nhà thơ ThanhHải qua “ Mùa xuân nho nhỏ ” đơn giản và giản dị khiêm nhường. Ví dụ 2 : Liên tưởng từ cách gợi trong một bài hát cùng tên “ Mùa xuân – ta xin hátCâu nam ai nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tình … ” Bài hát đã khép lại nhưng khúc ngân của mùa xuân mang âm điệu mượt màcủa câu hò xứ Huế vẫn còn vương vấn trong lòng người. Với chất nhạc, chất thơlay động tâm hồn, ước nguyện chân thành tha thiết từ tấm lòng nhà thơ “ Mùaxuân nho nhỏ ” của Thanh Hải đã để lại trong lòng người ấn tượng và cảm hứng sâulắng. 11V í dụ 3 : Mở bài theo cách phản đề : Là thiết kế xây dựng những ý nghĩa nhữnghình ảnh mang đặc thù trái chiều để làm điển hình nổi bật vấn đề nghị luận. Có người nói thi nhân phải cảm ơn mùa thu vì mùa thu đã gợi bao thi hứnglàm nên những tác phẩm thơ bất hủ nhưng tôi lại cho rằng mùa xuân mới là mùacủa thi ca, không thế mà sao có biết bao bài thơ xuân đã sinh ra như “ Xuân ý ” củaChế Lan Viên, “ Mùa xuân chín ” của Hàn Mặc Tử, “ Mùa xuân xanh ” của NguyễnBính và cả “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh Hải. 2. Đoạn thân bài : Trước hết, tôi phải xác lập vai trò của phần thân bài cho học viên nhận thứcđầy đủ tầm quan trọng của nó trong một bài văn. Phần thân bài sẽ lần lượt trìnhbày, lý giải, nhận xét, nhìn nhận đối tượng người tiêu dùng ấy bằng tư tưởng, tình cảm củamình ….. các vấn đề của yếu tố được đặt ra trong đề bài. Ở từng vấn đề, cầncó sự nghiên cứu và phân tích, sự xâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa nhu yếu kĩ năng tổnghợp, khái quát thành nhận định và đánh giá, nhìn nhận riêng. Giữa các vấn đề, đoạn văn cầncó sự link, chuyển tiếp một cách linh động, uyển chuyển, tránh gò bó, máymóc, công thức. Ví dụ : Một đoạn thân bài của đề bài : Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nhonhỏ ” của nhà thơ Thanh Hải. Giáo viên hoàn toàn có thể trình làng cho HS tìm hiểu thêm đoạn văn nghiên cứu và phân tích khổ thơcuối : Người xưa thường nói “ thơ là tiếng lòng ”. Mỗi vần điệu trong bài thơ là mộtbức hoạ về đời sống. Nếu những khổ thơ trên là những suy ngẫm cảm động vềước nguyện dâng hiến thì khổ thơ cuối nhà thơ lại muốn được cất lên tiếng hátthiết tha dựa trên lời ca buồn bã của câu Nam ai Nam bình xứ Huế : Mùa xuân ta xin hátCâu Nam ai Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế. Lời ca như vang vọng, gợi mở ra một cái tình nhỏ bé trong cái ngàn dặmrộng lớn, mênh mang nhưng vẫn rất thân mật, tràn trề yêu thương và ấm cúng, gợimở ra một cái tình rất riêng, rất Huế nhưng lại hoà chung được với nước non. 12T iếng hát đằm thắm hiền hoà xen với những tiếng phách giòn giã, vui tươi đã kếtlại bài thơ. Bài thơ khơi lên là dòng sông là tiếng chim hót vang trời xứ Huế, kếtthúc lại là nước non và tiếng hát vui tươi cả tình yêu nước non ngàn dặm, tình yêuquê hương quốc gia. 3. Đoạn kết bài : Đoạn kết bài phải biểu lộ đúng quan điểm đã trình diễn ở phần thân bài. Chỉnêu những ý nhận xét, nhìn nhận khái quát, không trình diễn lan man hay lặp lại ýdiễn giải, minh hoạ, đơn cử, cụ thể. Cũng không nên lặp lại nguyên văn lời lẽ củaphần mở bài. Khác với mở bài, phần kết bài thiên về nhìn nhận, tổng kết yếu tố. Có nhiều cách kết bài khác nhau, tuỳ theo dụng ý của người viết. Có khi kếtbài là tóm tắt, chứng minh và khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật và thẩm mỹ của tác phẩm. Có khi kếtbài là tổng hợp những cảm nhận thâm thúy về nhân vật, tác giả, tác phẩm. Có khikết bài lại là liên tưởng đến các yếu tố khác có tương quan. Thế nên, để hướng dẫn HS viết được những kết bài thâm thúy, người GV cầnphải giúp HS nhận thức được tầm quan trọng của đoạn kết bài không riêng gì khép lại, hoàn hảo bài văn mà còn làm cho bài văn thêm khái quát, nâng cao về mọi mặt : tư tưởng, tình cảm, chủ đề, ý niệm sống tốt đẹp … Dưới đây là hai cách kết bài cho đề bài văn : Phân tích bài thơ “ Mùa xuânnho nhỏ ” của nhà thơ Thanh Hải ? Ví dụ 1 : Đánh giá chung về tác phẩm. Bài thơ khép lại bằng một triện đỏ in dấu hồn thơ của người con xứ Huế. Bàithơ lay động tâm hồn tất cả chúng ta bởi chất nhạc xao xuyến và ước nguyện chânthành cảm động. Cái ước nguyện lặng lẽ dâng cho đời một mùa xuân nho nhỏ đãtìm được những tiếng lòng đồng vọng. Bài thơ chính là một “ Mùa xuân nhonhỏ ” Thanh Hải để lại cho đời trước lúc đi. Ví dụ 2 : Đánh giá ý nghĩa bài thơ và liên hệ bản thân. “ Mùa xuân nho nhỏ ” là một bài thơ có tứ thơ độc lạ, cảm hứng xuân phơiphới, hình ảnh phát minh sáng tạo, nhạc điệu vui mừng tha thiết. Đọc “ Mùa xuân nho nhỏ ” trái tim ta có vẻ như xao xuyến, một cảm hứng thanh cao, trong sáng từ từ dângngập hồn ta. Bài thơ đem đến cho tất cả chúng ta bao xúc cảm đẹp về mùa xuân, gợicho ta tâm lý về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng khiến ta cảm13phục và tin yêu. Còn gì đẹp hơn mùa xuân ? Có tình yêu nào to lớn hơn tìnhyêu quê nhà quốc gia ? Thấm nhuần tâm tư nguyện vọng, ước nguyện của của nhà thơ, chúngta càng thêm tin yêu vào mùa xuân của quốc gia và “ mùa xuân nho nhỏ ” tronglòng mình. Chúng ta muốn cùng con chim chiền chiện hót lên khúc ca ngọt ngàogọi xuân về, muốn học thành tài để hiến dâng cho quốc gia, góp thêm phần công sứcnhỏ bé để tô điểm cho mùa xuân cuộc sống thêm đẹp. Sau khi học viên viết bài hoàn hảo, giáo viên nên tạo cho các em thói quenđọc lại bài và sửa lỗi. Đó cũng là một hình thức soát lại bài giúp các em điềuchỉnh, hoàn thành xong những thiếu sót trong bài của mình. Bước 4 : Đọc, sửa lỗiĐây là bước sau cuối khi hoàn thành xong bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Người viết phải có thói quen thanh tra rà soát lại bài làm của mình để sửa lỗi về nội dunglẫn hình thức. Về nội dung, người viết phải soát lại mạng lưới hệ thống vấn đề, luận cứ. Về hình thức, người viết phải soát lại bố cục tổng quan, các đoạn văn, các câu văn diễnđạt, lỗi chính tả thường mắc phải. Vì vậy giáo viên hướng dẫn các em và nhu yếu các em phải thực thi bướcnày để hình thành thói quen kiểm tra lại bài viết của mình sau khi viết. MÔ HÌNH BÀI VĂNMở bàiTác giảTác phẩmThân bàiLĐ1 LĐ2LĐ3Kết bàiLĐ4 … Khẳng địnhLiên hệThao tác : nghiên cứu và phân tích, phản hồi, nhìn nhận từng đoạn thơ2. 3. Kết quả đạt đượcTheo dõi tỷ suất học viên thích học, biết viết văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơđúng và hay, xúc cảm trong quy trình dạy học đã thu được hiệu quả khá sáng sủa : Qua quy trình theo dõi tác dụng đơn cử như sau : Tổng số HS khối 9 : 112 ema. Trước khi chưa nâng cấp cải tiến giải pháp, cách hướng dẫn : 14M ônGiỏiSlTập làm văn17KháTrung bìnhSL15. 23329.4 SL4540. 2Y ếuSL15. 217 b. Sau khi nâng cấp cải tiến chiêu thức, cách tổ chức triển khai hướng dẫn : MônTập làm vănGiỏiSl25Khá22. 3SL4237. 5T rung bìnhSL3531. 3Y ếuSL108. 9Q ua bảng so sánh trên, tất cả chúng ta thuận tiện nhận thấy, nhờ vận dụng cảu tiếnphương pháp, cách tổ chức triển khai hướng dẫn mà tỉ lệ học viên giỏi, khá tăng lên ; họcsinh trung bình và yếu giảm rõ ràng. 3. PHẦN KẾT LUẬN3. 1. Bài học kinh nghiệm tay nghề : Với tận tâm giảng dạy thực tốt kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ vàqua tích luỹ một vài kinh nghiệm tay nghề hướng dẫn HS nghiên cứu và phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và link đoạn, tôi đã giúp HS của các lớp do chính tôi trực tiếp giảngdạy đạt được tác dụng tốt trong các kì kiểm tra học kì II và thi tuyển vào lớp 1015 luôn bảo vệ chỉ tiêu chất lượng từ 90 % trở lên và chất lượng năm sau cao hơnnăm trước. Đa số bài làm của các em đều phân phối được nhu yếu của đề ; khai thácđược ý hay, ý thâm thúy ; nghiên cứu và phân tích tinh xảo, có cảm hứng, biết tìm tòi và phát minh sáng tạo mangphong cách riêng, không còn gượng ép, máy móc hay khuôn sáo. Rất ít bài làm sơlược, ý nghèo nàn hoặc không tìm được ý. 3.2. Ý kiến đề xuất kiến nghị : Để việc dạy – học Tập làm văn thực sự có tác dụng, để học viên yêu quý tiếthọc này người giáo viên phải nỗ lực nhiều trong việc điều tra và nghiên cứu kĩ bài dạytrước khi lên lớp, soạn bài tương thích với đối tượng người tiêu dùng học viên. Bên cạnh đó ngườigiáo viên phải có tri thức, vốn sống kinh nghiệm tay nghề phải thay đổi giải pháp dạyhọc theo hướng tích cực hóa. Đặc biệt là trong giờ Tập làm văn phải biết linh hoạttrong cách hướng dẫn, tổ chức triển khai cho các em không tẻ nhạt. Về phía học viên : phải nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ, ngôn từ nghệ thuậtbằng cả trái tim. Phải rèn luyện năng lượng cảm thụ thơ của mình từ đọc diễn cảm, chỉ ra cái hay cái đẹp trong đoạn thơ, bài thơ phát hiện những giải pháp nghệthuật được sử dụng trong bài. Học sinh cũng tự giác sưu tầm những đoạn văn, bàivăn nghị luận về thơ có giá trị để tìm hiểu thêm và hoàn toàn có thể nạp về tủ sách nhà trường. Niềm vui của mỗi giáo viên Ngữ văn đứng lớp đâu chỉ là chất lượng tínhbằng số lượng của mỗi năm, mà chính là những ánh mắt lộng lẫy vì đã hiểu bài, những bàn tay tự viết ra được những lời văn óng ánh, những nụ cười thiện cảmvới môn Văn từ phía học viên. Để đạt được những điều vô cùng quý giá đó mỗigiáo viên chúng tôi đâu chỉ có mê hồn nhiệt tình với công tác làm việc giảng dạy mà cònphải tìm tòi hướng đi hiệu suất cao nhất. 16

Như vậy cachlam.org đã chia sẻ với bạn bài viết Hướng dẫn học sinh cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ lớp 9 THCS – Tài liệu text. Hy vọng bạn đã có được 1 cách làm hay và chúc bạn có được nhiều thành công trong cuộc sống hơn nữa!

Xem thêm các hướng dẫn và mẹo vặt hay: https://cachlam.org/huong-dan

5/5 - (1 bình chọn)
Cách làm thú vị khác
3 cách nấu canh cà chua trứng không tanh, bổ dưỡng tại nhà

Canh trứng cà chua là một món ăn rất dễ làm, ngon miệng và nhìn rất đẹp mắt. Phần trứng Read more

Tôm canapes – 8 công thức nấu ăn canapé ngon cho bàn lễ hội

Canapes với tôm được cho phép bạn đa dạng hóa bàn với món khai vị với món ăn hải sản Read more

Những cách pha cafe đầy “nghệ thuật” trên thế giới – Vietblend

Tất cả các cách pha cafe này có một điểm chung là bột cafe được giải quyết và xử lý Read more

Cách Làm Đồ Chơi Bằng Vỏ Ngao, Biến Vỏ Sò Thành Đồ Handmade Siêu Đáng Yêu

Cách làm đồ chơi bằng vỏ ngao Mẹ có biết các loại vỏ ngao – vỏ sò có thể làm Read more

Cách làm cala thầu từ củ cải khô

Món củ cải ngâm tương cũng được gọi là Ca la thầu. Cách làm như sau : củ cải rửa Read more

Cách Làm Ớt Bột Xào Từ Ớt Bột, Cách Làm Ớt Khô Xào Ăn Phở, Bún Riêu Cực Đơn Giản
Cách Làm Ớt Bột Xào Từ Ớt Bột, Cách Làm Ớt Khô Xào Ăn Phở, Bún Riêu Cực Đơn Giản

Sa tế ớt tốt có cách gọi khác là ớt bác bỏ dầu, là các gia vị giúp món nạp Read more

Cách Làm Bột Dạ Quang Lọ Thuỷ Tinh Phát Sáng | Hoá Chất Trần Tiến

Bột dạ quang được biết đến là ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong trang Read more

Học cách chế biến hạt lanh đơn giản và những món ăn ‘ai ăn cũng ghiền’

Hạt lanh là một trong các loại hạt giàu dinh dưỡng, đặc biệt là thành phần omega-3 dồi dào mang Read more

Operated by songtinhthuc.com DMCA.com Protection Status