Hướng dẫn làm thức ăn cho cá dĩa

Cá dĩa là loại cá có tính ôn hòa, và có thể miễn cững thích nghi chung với cá loài cá khác, nhưng tốt nhất bây giờ là ta nên nuôi riêng để tiện việc quan sát theo dõi cá .Cá dĩa thích nước mềm 3-6dh ,hơi axit yếu ph=5-6,5.

Cá hầu như ko sống ở nơi có nước kiềm ph.7,5. LÀ loài thích ứng với nhiệt độ cao trên 20 độ C, ưa thích và sống tốt ở nhiệt độ 27-32 độ C .

CÁCH NUÔI CÁ DĨA :

So với 1 số loài cá khác cá dĩa tương đối khó nuôi, cá hay tỏ ra nhút nhát khi nghe thấy tiếng động hay thấy bóng người hay vật gì đó 1 cách đột ngột và cá hay trốn đi như thế ở chổ tối hay trốn vào trong bầy đàn của mình, nên ta cần chú ý nhiều đến vấn đề này và cách tốt nhất là nên đặt cá nơi yên tĩnh .

Nếu nuôi 1 cập cá bố mẹ cỡ 14-15 cm có thể dùng bể có kích thước 45x45x45cm hay 50x50x50, nhưng tốt hơn là nên dùng bể 60x45x45 cm hay 90x45x45 cm ( bể cá sinh sản) mỗi ngày cần chiếu sáng từ 5-6 tiếng, cá sẽ có màu sắc tốt và sinh trưởng tốt hơn .Nước dùng để nuôi cá phải có chất lượng tốt, nếu ko đạt độ ph ha nhiệt độ thì ta phải đều chỉnh .Hàng ngày nên thay nước từ 1/4-1/3 bể ,và bồ sung vào đó lượng nước mới bằng lượng nước được thay ra .Nước mới được thay vào phải có nhiệt độ và độ ph bằng vối nước cũ, nếu ta dùng nước mày thì ta phải phơi cho nước bay hết clo và chỉnh ph vì nước máy là nước trung tính hoặc hơi kiềm .

Nhiệt độ trong bể cần thích ứng với tập tính của cá dĩa, nên trang bị máy điều hòa nhiệt độ ,lọc nước sục khí ,….lúc cá sinh sản yêu cầu nhiệt độ >24-25 độ C, nếu nhhiệt độ thấp hơn phạm vi thcióh ứng của cá thì cá sẽ chậm chạp và bắt mồi kém hiệu quả .Nuôi cá dĩa dưới 10 tháng tuổi ởp nhiệt độ 28-31 đô ko những kích thích sự tăng trưởng của cá mà còn giúp môi trướng cá sống ít mang mầm bệnh .

THỨC ĂN CỦA CÁ DĨA :

Người nuôi cá, thường cho cá dĩa ăn các loại giáp xác giúp cấu trúc xương và da như trùn chỉ, lăng quăn, luân trùng,….các nghệ nhân thường dùng vợt lọc những con cung quăng lớn cho cá dĩa lớn ăn còn con nhỏ thì cá nhỏ hưởng .Cần chú ý là khi cho cá ăn ta nên tắt hết các thiết bị lọc đi để thức ăn ko bị hút ngước lên máy .Lượng thức ăn cho vào hồ nên được cá giải quyết sau 10-15 phút, khi cho cá ăn trùn nhớ phải ngâm kĩ và cách tốt nhất là cho trùn lội qua dung dịch muối trước khi cho cá ăn, khi thấy cá ăn trùn mà tiêu ra phân trắng thì ngưng cho cá ăn và chữa ngay cho cá ..Ngoài ra người ta còn cho cá dĩa ăn các loại thức ăn chế biết theo công thức như tim bò, tảo, tép ,….với những loại thức ăn khi cho vào hồ nên cho vửa đủ, hết cho thêm chứ không cho dư vì mau làm hư nươc1 tạo điều kiện phát sinh bệnh .Ngoài ra cá dĩa cũng có thể thích nghi được với thức ăn viên nhưng với loại thức ăn này ta phải tập từ từ cho cá quen .

CHỌN CÁ BỐ MẸ VÀ CHO SINH SẢN:

Để có cập ác đúng trống mái người nuơi phải chọn cập cá thật tốt về hầu như là tất cả, nhưng do chưa chũa cho lắm về mặt phân biệt giới tính của cá nên nhiều người thường nuôi 1 bầy từ nhỏ và đến lớn thì cho chúng tự tìm đến nhau .Cá nhỏ 3-4cm là lúc cá đang đả phát triển nên lúc này ta nên có chế độ thức ăn cho cá thích hợp và ổn dịnh cách tốt nhất và phải liên tục thay nước 2-3 lần ngày sau 3-5 tháng cá có thể đạt 7-9 cm có khi hơn .

Đến khi cập ác đã chọn được nhau thì chúng bắt cập ”rất say” ( ko muốn rời nhau và bảo vệ cho nhau).Tốt nhất trong bể cá đẻ ko nên trải sỏi dưới đáy, từng cập cá bố mẹ khi sắp sinh luôn tích cực trong việc nhà của, lúc nào cũng hăng hái dòn vệ sinh nơi cá muốn đẻ ,lúc này 2 con thường quấn quýt bện nhau và cũng khi này lỗ hậu môn cũng hiện rõ .NHiệt độ tốt nhất nên để ở 28-30 độ C ,ph=5,5-6,5.Sau 1 thời gian ve vãn cá cái bắt đầu tiến hành sinh sản và cá tor6ng1 theo sau hoàn thành công việc .Cần lưu ý thêm là trong bể ép cá dĩa cần có các loại giá thể cho cá sinh sản như gạch ống, gạch mem, giá thể trụ, giá thể chữ nhật, giá thể tam giác ,….nếu ko có giá thể thì bắt buộc cập cá sẽ đẻ trên ”vách tường ”, ở đa số các trường hợp cá sinh sản trên gia1 thể thì ta đễ quan sát và kịp thởi xoay trở hơn khi cá sinhsản trên ”vách ”.

Sau khi đẻ xong cá bố mẹ làm nhiệm vụ bảo vệ trứng và luân phiên quạt cung cấp oxy cho trứng. Trứng thụ tinh và nở sau 55-60 giờ ( tùy vào nhiệt độ _tuy nhiên cũng ko nên lạm dụng việc này vì nhiệt cao quá gây hư trứng).VÀ lúc này lá lúc quan trọng, khi cá bố mẹ đang canh trứng mà làm cá giật mình thì cơ hội thoát chết của đám trứng rất mỏng mang, thường thì cá cha mẹ quay sang ăn ổ trứng hay ko giữ làm trứng hư.Vì vậy người ta thường dùng giấy báo hay vải che bợt 1 phầan nào đó của hồ hay che bớt anh sáng chiếu vào hồ, trong thời gian cá đẻ ko dúng máy lọc mà chỉ cho máy oxy chạy nhẹ.

ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT :

Trứng cá nở sau 60 giờ (…) khi này cá con vẫn còn bám trên giá thể(..) và sang nang2-3 hôm sau cá con bắt đầu có thể bám lên cơ thể cá cha mẹ rồi .Lúc này cá con rất khó nuôi nên chúng ta cần chú ý trước hết là về nước sau đó đến nhiệt độ, trong lúc này ta có thể thay it1 nước trong hồ nhưng phài rất nhẹ tay ,nhưng tốt nhất là ko thay nước ( nếu hồ ko quá bẩn) vì khi thay nước lúc này cá cha mẹ vẫn có thể xơi cá con .Sau 2-3 ngày cá con sẽ bám vào cá bố mẹ vàlúc này cá con sống nhờ vào chất nhớt ( hay sữa) trên cơ thể cá bố mẹ và trong thời gian này cá lớn rất nhanh ta có thể nhận ra sau khi cá con bám vào cá cha mẹ sau 3 ngày.CẦN CHÚY Ý LÀ CÁ CON KHÔNG THỂ SỐNG THIẾU CÁ CHA MẸ TRONG THỜI GIAN NÀY. Lúc này người ta để đèn 24/24 để cá cha mẹ thấy và giữ cá con, tùy theo lượng cá con ít hay nhhiều mà ta tính thời gian và ngày để tách cá con ra khỏi cá bố mẹ để cá bố mẹ chuẫn bị cho lứa tiếp theo .THường cập cá cha mẹ giữ ít con thì số lượng con đó có thể tách ra sau 15 ngày nếu nhiều hơn thì ta sẽ cố găáng tách ra sau 10-12 ngày nhưng cũng đừng dực vào đó mà lạm dụng cá cha mẹ vì nếu cho cá giữ con lâu có thể gây còi và ảnh hưởng đến sức sinhsản cá ( nhất là cá mái) .

CÁ con sau khi tách ra vấn đề về nước và nhiat5 phải bảo đảm tốt vá trên tốt sao đó đén độ ph,ấu trùng cá con sau khi tách ra ta có thể cho cá ăn ít atemia trong 1 ngày và tăng dần lên đến mức cho phép .Khi ta tách cá bố mẹ ra nên nuôi riêng biệt với cá khác có cùng kích thước và nên có chế độ chăm sóc thất đạc biệt để chúng nhanh chóng hồi phục sức khỏe sau thời gian sinh sản và giữ cá con, sau thời gian được chăm sóc đạc biệt thì 10-15 ngày sau có sinh sản tiếp tục, có trường hợp cá sinh sản khi mới 7-8 ngày chăm sóc đặc biệt .Cá con sau khi tách khỏi cá bố mẹ ta nên nuôi theo mật độ 20-50con cho 1 bể 60x45x45cm tất nhiên ta có thể nuôi nhiều con chung 1 hồ với điều kiện kích thước hồ phải dày .Thay 20-25 % nước mới cho nước thay ra và nhiệt độ ,độ ph vẫn giống như trong hồ .Được chăm sóc chu đáo cá con sẽ lớn sau 2-3 tháng tuổi và đạt kích thước là 3-4cm, torng quá trình này nên quan sát thấy con nào yếu về thể chất ta nên tách riêng ra và chăm sóc riêng, nhiệt độ bể nên để ở 30 độ là tốt vì nhiệt độ này kích thích cá tăng trưởng hạng chế sự phát sinh bệnh tật, độ chiếu sáng 18 giờ /ngày, thức ăn phải giàu đạm hay thức ăn theo công thức, cho cá ăn tốt nhất 2 – 3 lần ngày, nhưng ta cũng có thể cho ăn 3-4 lần ngày.

Cá dĩa là loại cá có tính ôn hòa, và hoàn toàn có thể miễn cững thích nghi chung với cá loài cá khác, nhưng tốt nhất giờ đây là ta nên nuôi riêng để tiện việc quan sát theo dõi cá. Cá dĩa thích nước mềm 3-6 dh, hơi axit yếu ph = 5-6, 5. Cá hầu hết ko sống ở nơi có nước kiềm ph. 7,5. LÀ loài thích ứng với nhiệt độ cao trên 20 độ C, ưa thích và sống tốt ở nhiệt độ 27-32 độ C. CÁCH NUÔI CÁ DĨA : So với 1 số loài cá khác cá dĩa tương đối khó nuôi, cá hay tỏ ra nhút nhát khi nghe thấy tiếng động hay thấy bóng người hay vật gì đó 1 cách bất ngờ đột ngột và cá hay trốn đi như vậy ở chổ tối hay trốn vào trong bầy đàn của mình, nên ta cần chú ý quan tâm nhiều đến yếu tố này và cách tốt nhất là nên đặt cá nơi yên tĩnh. Nếu nuôi 1 cập cá cha mẹ cỡ 14-15 cm hoàn toàn có thể dùng bể có kích cỡ 45×45 x45cm hay 50×50 x50, nhưng tốt hơn là nên dùng bể 60×45 x45 cm hay 90×45 x45 cm ( bể cá sinh sản ) mỗi ngày cần chiếu sáng từ 5-6 tiếng, cá sẽ có sắc tố tốt và sinh trưởng tốt hơn. Nước dùng để nuôi cá phải có chất lượng tốt, nếu ko đạt độ ph ha nhiệt độ thì ta phải đều chỉnh. Hàng ngày nên thay nước từ 1/4 – 1/3 bể, và bồ sung vào đó lượng nước mới bằng lượng nước được thay ra. Nước mới được thay vào phải có nhiệt độ và độ ph bằng vối nước cũ, nếu ta dùng nước mày thì ta phải phơi cho nước bay hết clo và chỉnh ph vì nước máy là nước trung tính hoặc hơi kiềm. Nhiệt độ trong bể cần thích ứng với tập tính của cá dĩa, nên trang bị máy điều hòa nhiệt độ, lọc nước sục khí,…. lúc cá sinh sản nhu yếu nhiệt độ > 24-25 độ C, nếu nhhiệt độ thấp hơn khoanh vùng phạm vi thcióh ứng của cá thì cá sẽ lừ đừ và bắt mồi kém hiệu suất cao. Nuôi cá dĩa dưới 10 tháng tuổi ởp nhiệt độ 28-31 đô ko những kích thích sự tăng trưởng của cá mà còn giúp môi trướng cá sống ít mang mầm bệnh. THỨC ĂN CỦA CÁ DĨA : Người nuôi cá, thường cho cá dĩa ăn các loại giáp xác giúp cấu trúc xương và da như trùn chỉ, lăng quăn, luân trùng,…. các nghệ nhân thường dùng vợt lọc những con cung quăng lớn cho cá dĩa lớn ăn còn con nhỏ thì cá nhỏ hưởng. Cần quan tâm là khi cho cá ăn ta nên tắt hết các thiết bị lọc đi để thức ăn ko bị hút ngước lên máy. Lượng thức ăn cho vào hồ nên được cá xử lý sau 10-15 phút, khi cho cá ăn trùn nhớ phải ngâm kĩ và cách tốt nhất là cho trùn lội qua dung dịch muối trước khi cho cá ăn, khi thấy cá ăn trùn mà tiêu ra phân trắng thì ngưng cho cá ăn và chữa ngay cho cá.. Ngoài ra người ta còn cho cá dĩa ăn các loại thức ăn chế biết theo công thức như tim bò, tảo, tép,…. với những loại thức ăn khi cho vào hồ nên cho vửa đủ, hết cho thêm chứ không cho dư vì mau làm hư nươc1 tạo điều kiện kèm theo phát sinh bệnh. Ngoài ra cá dĩa cũng hoàn toàn có thể thích nghi được với thức ăn viên nhưng với loại thức ăn này ta phải tập từ từ cho cá quen. CHỌN CÁ BỐ MẸ VÀ CHO SINH SẢN : Để có cập ác đúng trống mái người nuơi phải chọn cập cá thật tốt về phần nhiều là toàn bộ, nhưng do chưa chũa cho lắm về mặt phân biệt giới tính của cá nên nhiều người thường nuôi 1 bầy từ nhỏ và đến lớn thì cho chúng tự tìm đến nhau. Cá nhỏ 3-4 cm là lúc cá đang đả tăng trưởng nên lúc này ta nên có chính sách thức ăn cho cá thích hợp và ổn dịnh cách tốt nhất và phải liên tục thay nước 2-3 lần ngày sau 3-5 tháng cá hoàn toàn có thể đạt 7-9 cm có khi hơn. Đến khi cập ác đã chọn được nhau thì chúng bắt cập ‘ ‘ rất say ‘ ‘ ( ko muốn rời nhau và bảo vệ cho nhau ). Tốt nhất trong bể cá đẻ ko nên trải sỏi dưới đáy, từng cập cá cha mẹ khi sắp sinh luôn tích cực trong việc nhà của, khi nào cũng nhiệt huyết dòn vệ sinh nơi cá muốn đẻ, lúc này 2 con thường quấn quýt bện nhau và cũng khi này lỗ hậu môn cũng hiện rõ. NHiệt độ tốt nhất nên để ở 28-30 độ C, ph = 5,5 – 6,5. Sau 1 thời hạn ve vãn cá cái khởi đầu triển khai sinh sản và cá tor6ng1 theo sau hoàn thành xong việc làm. Cần chú ý quan tâm thêm là trong bể ép cá dĩa cần có các loại giá thể cho cá sinh sản như gạch ống, gạch mem, giá thể trụ, giá thể chữ nhật, giá thể tam giác,…. nếu ko có giá thể thì bắt buộc cập cá sẽ đẻ trên ‘ ‘ vách tường ‘ ‘, ở hầu hết các trường hợp cá sinh sản trên gia1 thể thì ta đễ quan sát và kịp thởi xoay trở hơn khi cá sinhsản trên ‘ ‘ vách ‘ ‘. Sau khi đẻ xong cá cha mẹ làm trách nhiệm bảo vệ trứng và luân phiên quạt phân phối oxy cho trứng. Trứng thụ tinh và nở sau 55-60 giờ ( tùy vào nhiệt độ _tuy nhiên cũng ko nên lạm dụng việc này vì nhiệt cao quá gây hư trứng ). VÀ lúc này lá lúc quan trọng, khi cá cha mẹ đang canh trứng mà làm cá giật mình thì thời cơ thoát chết của đám trứng rất mỏng dính mang, thường thì cá cha mẹ quay sang ăn ổ trứng hay ko giữ làm trứng hư. Vì vậy người ta thường dùng giấy báo hay vải che bợt 1 phầan nào đó của hồ hay che bớt anh sáng chiếu vào hồ, trong thời hạn cá đẻ ko dúng máy lọc mà chỉ cho máy oxy chạy nhẹ. ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT : Trứng cá nở sau 60 giờ (… ) khi này cá con vẫn còn bám trên giá thể (.. ) và sang nang2-3 hôm sau cá con mở màn hoàn toàn có thể bám lên khung hình cá cha mẹ rồi. Lúc này cá con rất khó nuôi nên tất cả chúng ta cần chú ý quan tâm trước hết là về nước sau đó đến nhiệt độ, trong lúc này ta hoàn toàn có thể thay it1 nước trong hồ nhưng phài rất nhẹ tay, nhưng tốt nhất là ko thay nước ( nếu hồ ko quá bẩn ) vì khi thay nước lúc này cá cha mẹ vẫn hoàn toàn có thể xơi cá con. Sau 2-3 ngày cá con sẽ bám vào cá cha mẹ vàlúc này cá con sống nhờ vào chất nhớt ( hay sữa ) trên khung hình cá cha mẹ và trong thời hạn này cá lớn rất nhanh ta hoàn toàn có thể nhận ra sau khi cá con bám vào cá cha mẹ sau 3 ngày. CẦN CHÚY Ý LÀ CÁ CON KHÔNG THỂ SỐNG THIẾU CÁ CHA MẸ TRONG THỜI GIAN NÀY. Lúc này người ta để đèn 24/24 để cá cha mẹ thấy và giữ cá con, tùy theo lượng cá con ít hay nhhiều mà ta tính thời hạn và ngày để tách cá con ra khỏi cá cha mẹ để cá cha mẹ chuẫn bị cho lứa tiếp theo. THường cập cá cha mẹ giữ ít con thì số lượng con đó hoàn toàn có thể tách ra sau 15 ngày nếu nhiều hơn thì ta sẽ cố găáng tách ra sau 10-12 ngày nhưng cũng đừng dực vào đó mà lạm dụng cá cha mẹ vì nếu cho cá giữ con lâu hoàn toàn có thể gây còi và ảnh hưởng tác động đến sức sinhsản cá ( nhất là cá mái ). CÁ con sau khi tách ra yếu tố về nước và nhiat5 phải bảo vệ tốt vá trên tốt sao đó đén độ ph, ấu trùng cá con sau khi tách ra ta hoàn toàn có thể cho cá ăn ít atemia trong 1 ngày và tăng dần lên đến mức được cho phép. Khi ta tách cá cha mẹ ra nên nuôi riêng không liên quan gì đến nhau với cá khác có cùng size và nên có chính sách chăm nom thất đạc biệt để chúng nhanh gọn hồi sinh sức khỏe thể chất sau thời hạn sinh sản và giữ cá con, sau thời hạn được chăm nom đạc biệt thì 10-15 ngày sau có sinh sản liên tục, có trường hợp cá sinh sản khi mới 7-8 ngày chăm nom đặc biệt quan trọng. Cá con sau khi tách khỏi cá cha mẹ ta nên nuôi theo tỷ lệ 20-50 con cho 1 bể 60×45 x45cm tất yếu ta hoàn toàn có thể nuôi nhiều con chung 1 hồ với điều kiện kèm theo size hồ phải dày. Thay 20-25 % nước mới cho nước thay ra và nhiệt độ, độ ph vẫn giống như trong hồ. Được chăm nom chu đáo cá con sẽ lớn sau 2-3 tháng tuổi và đạt kích cỡ là 3-4 cm, torng quy trình này nên quan sát thấy con nào yếu về sức khỏe thể chất ta nên tách riêng ra và chăm nom riêng, nhiệt độ bể nên để ở 30 độ là tốt vì nhiệt độ này kích thích cá tăng trưởng hạng chế sự phát sinh bệnh tật, độ chiếu sáng 18 giờ / ngày, thức ăn phải giàu đạm hay thức ăn theo công thức, cho cá ăn tốt nhất 2 – 3 lần ngày, nhưng ta cũng hoàn toàn có thể cho ăn 3-4 lần ngày.

Xem thêm các hướng dẫn và cách làm khác: https://cachlam.org/huong-dan

5/5 - (1 bình chọn)
Cách làm thú vị khác
Cách làm chà bông thịt heo bằng lò nướng và nồi chiên không dầu
Cách làm chà bông thịt heo bằng lò nướng và nồi chiên không dầu

Cách làm chà bông thịt heo tại nhà có khó như mọi người vẫn nghĩ ? Phải làm như thế Read more

MỚI Cách Làm Chuồng Nuôi Rồng Nam Mỹ đẹp, Chắc Chắn, Giá Rẻ

Cùng Duypets dành 15 phút đọc bài Cách làm chuồng nuôi rồng nam mỹ đẹp, chắc như đinh, giá rẻ. Read more

Cách làm chuồng chó bằng tre

Hiện nay, nhiều người nuôi chó có suy nghĩ đơn giản rằng chỉ cần xích chó hoặc bắt chúng nằm Read more

Cách làm chuồng mèo nhiều tầng (DIY) – Nội Thất Thú Cưng Petzou

Bạn muốn nuôi mèo ? Bạn sợ nó sẽ cào nát bộ sofa phòng khách ? Sợ nó chạy nhảy Read more

Cách làm chuối xanh kho tiêu

Món chay – CHUỐI XANH KHO TIÊU – món ăn ngon đơn thuần # monanngondongian cách làm chuối xanh kho Read more

Top 20 cách làm mũ giấy thi rung chuông vàng hay nhất 2022

Duới đây là các thông tin và kỹ năng và kiến thức về chủ đề cách làm mũ giấy thi Read more

[Bí Kíp] Cách tán gái ở nơi công cộng xe buýt, bể bơi, trên lớp học tuyệt

Tán gái là một hành động thuộc bản năng của bọn con trai chuẩn men. Không ai biết cũng không Read more

Cách làm Socola Bark – Món quà độc đáo cho mùa lễ Tình nhân
Cách làm Socola Bark – Món quà độc đáo cho mùa lễ Tình nhân

Nhắc đến valentine, chắc hẳn mọi người đều đã quá quen thuộc với những món quà từ socola rồi nhỉ? Read more

Managed by medocsach.com DMCA.com Protection Status