SKKN hướng dẫn học sinh kỹ năng trình bày trên mô hình trực quan để học chủ đề – Tài liệu text

SKKN hướng dẫn học viên kỹ năng và kiến thức trình diễn trên mô hình trực quan để học chủ đề cấu trúc tế bào trong sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 5.52 MB, 42 trang )

SỞ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ TRƯỜNG trung học phổ thông TRẦN ĐẠI NGHĨA —— š! và ›! ——!!!! SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : HƯỚ CẤ Ẫ Ọ Ỹ NĂ Ự ĐỂ HỌ Ế Giáo viên : BÙI THỊ TUYẾT MAI Tổ chun mơn : HĨA – SINH – CN Năm học 2020 – 2021

Ủ ĐỀ!!! MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………. 3I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………………………. 3II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………… 4III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 4IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….. 4PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………………………………………………… 5I. CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………………………………………………………………………… 5II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ……………………………………………………………………………………………… 61. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học sinh đối với môn Sinh học: ……………………. 62. Thực trạng về việc sử dụng mơ hình trực quan sinh học ………………………………………. 83. Thực trạng về việc hướng dẫn học sinh làm mơ hình sinh học: …………………………….. 84. Sự cần thiết của đề tài …………………………………………………………………………………………. 8III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 91. Tổng quan nghiên cứu về năng lực tự học ……………………………………………………………. 92. Vận dụng phương pháp mơ hình vào dạy học Sinh học ………………………………………. 11IV. KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VÀO THỰC TẾ …………………………. 30PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………. 351. Kết quả đạt được: …………………………………………………………………………………………………. 352. Những tồn tại cần khắc phục: ……………………………………………………………………………….. 353. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: …………………………………………………………………………… 352

PHẦN MỞ ĐẦU!I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong thời đại ngày nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu như: sách, tạp chí, báo,mạng internet…rất phong phú, chúng ta đang tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh môngcủa thế giới. Với khối lượng tri thức của nhân loại ngày càng tăng, nội dung kiến thứctrong chương trình phổ thơng cũng tăng lên, nên chúng ta không thể hi vọng trong mộtthời gian nhất định ở trường phổ thông giáo viên có thể cung cấp cho học sinh cả mộtkho tàng tri thức mà lồi người đã tích lũy được, tuy đã được chọn lọc. Nhiệm vụ củagiáo viên hiện nay không chỉ cung cấp cho học sinh tri thức mà quan trọng là cung cấpcho học sinh phương pháp học, rèn cho các em hệ thống kỹ năng nhận thức để học sinhchủ động giải quyết những vấn đề trong học tập cũng như trong thực tiễn, qua đó giúpphát triển năng lực và thái độ của người học.Từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường,tôi thấy rằng trong công tác giáo dục, ngoài vấn đề truyền đạt kiến thức cho học sinh,chúng ta cần hướng học sinh đến một phương pháp học tập tích cực và tự chủ để lĩnh hộitri thức, và giáo viên cũng cần có phương pháp nghiên cứu để luôn cập nhật kịp thời trithức của thế giới. Để thực hiện được mục tiêu này thì cần phải đổi mới giáo dục tồndiện, trên mọi mặt từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiệndạy học…Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là trọng tâm và có ý nghĩachiến lược. Trong các PPDH tích cực, việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HSlà vô cùng quan trọng, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết cácvấn đề thực tiễn, rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá ra nhữngvấn đề mới.Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy hiện nay, hầu hết các giáo viên chỉ chú trọngviệc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ năng làm các bài thi, bàikiểm tra bằng các câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm … theo logic, khuôn mẫu nên việc rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn đời sống, vào giải quyết các vấn

đề thực tiễn còn chưa được chú trọng, học sinh chưa biết cách làm việc độc lập một cáchkhoa học để lĩnh hội tri thức, chưa được hướng dẫn cũng như làm quen với các phươngpháp nghiên cứu khoa học, áp dụng các thành tựu khoa học vào thực tiễn.Với “biển thông tin” như thế, để tiếp cận tốt cần có phương pháp giúp hệ thống lạinhững kiến thức đó. Việc xây dựng được một “hình ảnh” thể hiện mối liên hệ giữa cáckiến thức, sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhậnthức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo… Trong lí luận dạy học, sự thống nhấtgiữa trực quan và tư duy trừu tượng là một luận điểm có tính ngun tắc nhằm đảm bảocho quá trình dạy học đạt được hiệu quả cao. Nội dung chương trình sinh học giúp cácem tiếp thu nguồn tri thức sinh học từ đó vận dụng vào thực tiễn đời sống. Và phươngtiện trực quan là nguồn thông tin phong phú và đa dạng giúp học sinh lĩnh hội tri thứcmột cách cụ thể, chính xác, là con đường tốt nhất giúp học sinh tiếp cận hiện thực khách3 quan, góp phần khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức, phát triển năng lực tư duy, khả năngtìm tịi, khám phá và vận dụng tri thức. Thế nhưng một thiếu sót rất lớn ở trường phổthơng hiện nay là bỏ qua hoặc ít sử dụng các đồ dùng trực quan .Đặc biệt, trong chương trình Sinh học lớp 10 – THPT, phần sinh học tế bào là mộtphần kiến thức đại cương, nội dung trong mỗi bài học tương đối dài, với rất nhiều kiếnthức di truyền phần cấp độ tế bào tương đối khó, trừu tượng như là thành phần hóa họccủa tế bào, cấu trúc tế bào, bài tập ADN… khiến nhiều học sinh phải “vò đầu bứt tóc” khihọc. Nhưng nếu nắm vững kiến thức này học sinh không chỉ biết cơ sở chung về tế bàohọc, sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu trúc của tế bào màcòn biết vận dụng vào thực tiễn và hiểu sâu hơn các kiến thức sinh học khác, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Việc sử dụng các đồ dùng trực quan trong cácbài giảng người giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát vật thật, tranh, ảnh, mơ hình….với nắm kiến thức bài học, nhằm nâng cao sự nhận thức của học sinh gắn lý luận vớithực tiễn góp phần giải quyết thắc mắc tị mị cho các em làm cho giờ sinh học trở lênsinh động hơn dẫn tới chất lượng học tập cao .

Trong thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng phát huy tínhtích cực chủ động và sáng tạo của học sinh. Nó góp phần làm cho tiết học trên lớp đạthiệu quả hơn. Trên cơ sở đó, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng và củngcố, khắc sâu kiến thức một cách hệ thống bằng mơ hình được xem là một hình thức mớitrong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Vì vậy, tơi chọn chủ đề “Hướng dẫnhọc sinh kỹ năng trình bày trên mơ hình trực quan để học chủ đề Cấu trúc tế bàotrong Sinh 10” nhằm nâng cao năng lực chuyên môn bản thân và chất lượng giảng dạytrong thời gian tới, giúp học sinh tự tin khi thể hiện kiến thức của mình, tự mơ tả haytrình bày được cấu trúc và chức năng của các bào quan.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUQua thực tiễn, bằng trải nghiệm bản thân, nhìn lại những việc đã đạt được, tạo độnglực cho tôi khi làm công tác giảng dạy trong những năm tiếp theo.Đúc kết kinh nghiệm trong đề tài, giáo viên có thể áp dụng giúp học sinh tiếp thukiến thức mới một cách nhẹ nhàng, giảm áp lực trong học tập.Giúp học sinh làm được các bài trắc nghiệm nhanh hơn, chính xác hơn từ đó tạođược hứng thú cho học sinh với môn học.III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Đối tượng nghiên cứu: Lớp 10A1, 10A3 trường THPT Trần Đại Nghĩa.Lớp 10A2 là lớp đối chứng.- Phạm vi nghiên cứu: Năm học 2020 – 2021.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp quan sát hoạt động học của học sinh.- Phương pháp thực nghiệm.- Phương pháp kiểm tra đánh giá tổng hợp.4 PHẦN NỘI DUNG!

I. CƠ SỞ LÝ LUẬNÝ tưởng về mô hình hóa trong dạy học được dề xuất bởi bởi Aristodes C. Barreto từrất sớm. Phương pháp mơ hình hóa ra đời dựa trên những thành tựu về khoa học tâm lý,khoa học giáo dục, toán học, logic học và dựa trên kĩ thuật hiện đại. Bồi dưỡng cho họcsinh năng lực phát hiện, đặt và giải quyết vấn đề là mục tiêu của phương pháp mơ hìnhnói riêng và phương pháp dạy học tích cực nói chung.Do Sinh học là mơn học địi hỏi nhiều tư duy để suy luận và vận dụng thực tiễn,kiến thức môn học đa dạng phong phú, đặc biệt là các quá trình về sự sống, các cơ chếcủa quá trình, lượng kiến thức dài, đa phần là mới và khó, ngồi ra cịn có nhiều hình ảnhvà đoạn phim mơ tả các q trình tương đối trừu tượng trong sinh học như cấu trúc vàchức năng của các bào quan trong tế bào, các giai đoạn trong q trình quang hợp, hơ hấptế bào, diễn biến quá trình nguyên phân, quá trình giảm phân…Như vậy, trong quá trình dạy và học chúng ta sẽ thường gặp một số khó khăn nhưhọc sinh sẽ tập trung ghi bài mà không tham gia thảo luận nhóm, hoặc chỉ tập trung thảoluận nhóm, trao đổi và quan sát hình ảnh mà khơng ghi bài. Như vậy, học sinh khơng thểnắm được ý chính của bài để định hướng học tập. Mặt khác, hạn chế của học sinh là chưabiết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc mộtcách máy móc, thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sựkiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham khảo, hoặc không biết liên tưởng, liên kếtcác kiến thức có liên quan với nhau. Mà để làm một bài kiểm tra đòi hỏi học sinh phảiđảm bảo được kiến thức trọng tâm, những vấn đề chính và trình bày các vấn đề theo mộthệ thống logic. Tuy nhiên qua quan sát từ thực tế giảng dạy thì học sinh cịn hạn chếtrong việc tư duy để lập luận và trình bày đầy đủ kiến thức.Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết kế các hoạtđộng của học sinh sao cho các em có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mớidưới sự chỉ đạo của giáo viên. Bởi một đặc điểm cơ bản của hoạt động học là người họchướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học khơng chủ động tự giác, khơng cóphương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người giáo viên chỉ đem lại những kết quả hạnchế. Trong đó chương trình sinh học 10 các bài học được cấu trúc theo hệ thống nội dung

mang tính khái quát, trừu tượng ở cấp độ tế bào, từ cấu trúc của các thành phần tế bàodẫn đến sự phù hợp với chức năng của nó.Và phương pháp dạy học truyền thống vẫn là phương pháp được sử dụng phổbiến, giáo viên hỏi học sinh theo hệ thống của SGK, học sinh có thể trả lời hoặc khơngtrả lời, vì giáo viên sẽ cung cấp kiến thức đó cho học sinh, khả năng vận dụng kiến thứcđể giải quyết các tình huống thực tiễn cịn ít. Với lượng kiến thức phong phú với nhiềuq trình và cơ chế như mơn Sinh học, để học sinh có thể nắm vững và đầy đủ kiến thứcthì rất khó, nên việc hướng dẫn học sinh có thể hệ thống kiến thức bằng sơ đồ, qua đó5 học sinh sẽ nhìn được tổng thể kiến thức một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ, rút ngắn đượcthời gian ôn tập củng cố và ghi nhớ bài nhanh hơn. Chính vì vậy hiệu quả tiết học chưacao, đặc biệt là khơng hình thành được các năng lực cho học sinh như năng lực hợp tácnhóm, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng thực tiễn…Trong quá trình giảng dạy hầu hết các giáo viên thường chỉ tập trung vào các kiến thứcvà kĩ năng cần nắm trong bài để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực sự quantâm đến các biện pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức Sinh học liên hệ vàothực tiễn cho học sinh.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN1. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học sinh đối với môn Sinh học:1.1. Tiến hành khảo sát thực trạng về mức độ hứng thú và tính tích cực tronghọc tập mơn Sinh học tại trường THPT Trần Đại Nghĩa:Để khảo sát, nghiên cứu hứng thú học tập môn Sinh học THPT, đầu năm học tôi đãtiến hành lập phiếu điều tra, gồm một số câu hỏi ( Phụ lục 1 ) tại lớp 10A1 (38 hs) và lớp10A3 (39 hs) Trường THPT Trần Đại Nghĩa.Sau khi thu thập số liệu, tôi thu được kết quả như sau:Câu 1. Để xem học sinh có quan tâm đến môn Sinh học, tôi đặt câu hỏi: ” Em cóthích học mơn Sinh học khơng? “!

STTABCPhương ánRất thích.Khơng thích lắm.Khơng thích.Số HS47282Tỷ lệ %61363F Qua bảng số liệu thu thập: Đối với mơn Sinh học thì tỷ lệ cao nhất là 61% ý kiến”rất thích”, tiếp đến là “khơng thích lắm” 36%. Điều này thể hiện sự quan tâm của họcsinh về môn sinh học cũng khá cao. Tuy cũng cịn điều đáng ngại là tỷ lệ khơng thích là39%.F Qua khảo sát thấy rằng các em đã có sự thích thú với mơn Sinh học, nhưng chưathật sự thích hẳn.Câu 2. Để biết mức độ khó hay dễ của môn Sinh học theo đánh giá của HS, tơiđặt câu hỏi: “Em thấy mơn Sinh học khó hay dễ so với các mơn học khác” ?!

STTABCPhương ánRất khó.Rất dễ.Bình thường.Số HS10562Tỷ lệ %136.580.5F Qua số liệu trên ta thấy rằng: Theo các em HS đánh giá thì mơn Sinh học khơngphải là q khó với mơn học khác, bởi tỷ lệ ý kiến “rất khó” chỉ có 13%, nhưng cũngkhông phải là môn học quá dễ 6.5%, cao nhất là 80.5% ý kiến “bình thường”.Câu 3. Để biết học sinh có quan tâm đến nội dung bài học, tơi đặt câu hỏi: Em cóchuẩn bị bài trước khi tới lớp không?!6

STTABCDPhương ánChuẩn bị kĩ bài.Thỉnh thoảng.Không chuẩn bị bài.Chỉ đọc sơ qua.Số HS3820217Tỷ lệ %49.4262.622F Với kết quả thu thập 49.4% HS chuẩn bị kỹ bài trước khi đến lớp đối với mơnsinh học. Điều này có nghĩa : Các em đã có ý thức tự giác, tự lực nghiên cứu, chuẩn bịbài ở nhà. Các em đã nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài, chuẩn bị kiếnthức để có thể tiếp thu kiến thức mới tốt hơn, ôn và nhớ lại kiến thức đã học, phục vụ chocác đơn vị bài học tiếp theo.

F Tỷ lệ “Thỉnh thoảng” chuẩn bị bài cũ là 26%. Có nghĩa những em này bìnhthường tới lớp khơng chuẩn bị bài, hoặc là các em đã hiểu đủ bài học hoặc là chưa hiểu.Nếu hiểu đủ bài học nhưng không chuẩn bị bài thì ý thức của các em trong học tập làkhơng cao, có thể các em chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài. Các ý kiếnnày có thể gây khó khăn cho giáo viên khi giảng bài.F Tỷ lệ chỉ đọc sơ qua 22% và không chuẩn bị bài 2.6% sẽ gây chênh lệch trongtương quan giữa dạy và học.Câu 4. Để xem mức độ tiếp thu bài học của học sinh, tôi đặt câu hỏi: Khi giáoviên giảng bài, em có thấy hiểu bài không?!STTAPhương ánSố HSTỷ lệ %Em hiểu tất cả các nội dung bài học.4862.3Trên lớp em thấy khó hiểu, về nhà đọc thêmB2026SGK thì em đã hiểu.Em hiểu lý thuyết nhưng chưa áp dụng được đểC911.7trả lời câu hỏi.

DKhông hiểu gì cả.00F Với các mức độ ý kiến trên thì việc hiểu được tất cả các nội dung bài học chiếm62.3% là khá ổn.F Tỷ lệ 26% phương án B cho thấy trên lớp các em thấy khó hiểu nhưng về nhàđọc thêm SGK thì đã hiểu thêm. Điều này nói lên rằng các em đã có sự đầu tư tìm hiểumơn học, có sự tự giác tìm tịi kiến thức để hiểu .F Nhưng điều đặc biệt quan tâm và đáng chú ý: 11.7% các em nhận định: Hiểu lýthuyết nhưng không áp dụng được để trả lời câu hỏi. Điều này chứng tỏ các em cầnphương pháp ghi nhớ tốt hơn để có thể áp dụng vào việc giải đề kiểm tra.Câu 5. Để quan tâm đến sự hứng thú của học sinh khi học sinh học tế bào, tôiđặt câu hỏi: Em cảm thấy thế nào khi học về sinh học tế bào?!STTABCDPhương ánKhó hiểu do khơng nhìn thấy thực tế.Dễ hiểu và tưởng tượng khi học.Thấy chán do khơng biết gì.Khơng hiểu gì cả.Số HS42

25100Tỷ lệ %54.532.51307 F Khảo sát sau khi các em học xong phần Thành phần hóa học của tế bào, tơi thấyrằng với các mức độ ý kiến trên thì việc các em khó hiểu do khơng nhìn thấy thực tếchiếm 54.5% là khơng ổn. Điều này nói lên rằng các em cần được học bằng các phươngpháp mới thơng quan hình ảnh trực quan sinh động.F Nhưng điều đặc biệt quan tâm là 13% các em nhận định: Thấy chán do khôngbiết gì. Điều này chứng tỏ các em cần phương pháp học và ghi nhớ tốt hơn.Câu 6. Ngoài ra để tìm hiểu hứng thú ở mơn Sinh học của học sinh, tơi đặt câu hỏi:”Điều gì ở mơn Sinh học khiến em thích thú nhất ?”F Đa số các ý kiến khẳng định: “Thích mơn Sinh học nhất là được làm các thínghiệm, mơ hình trực quan và giải thích được các hiện tượng từ đó”. Điều này cho thấy:thí nghiệm, mơ hình Sinh học có sức thu hút các em, tạo được hứng thú cho các em; thểhiện tinh thần hợp tác nhóm trong học tập, tinh thần đồn kết, giúp đỡ.1.2. Đánh giá chung về kết quả điều tra:Thơng qua kết quả điều tra và tình hình thực tế khi tham gia trực tiếp giảng dạymôn sinh học 10 ở địa phương, đặc biệt là nội dung trong phần cấu trúc tế bào học sinhgặp rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức. Qua quá trình giảng dạy vàtham khảo ý kiến cũng như tiến hành dự giờ tôi nhận thấy rằng đa số giảng dạy theophương pháp thuyết trình, diễn giảng, giải thích minh họa, sử dụng các phương pháp dạy

học tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh còn chưa nhiều, chưa thường xuyên, đặcbiệt là phương pháp dạy học có sử dụng các mơ hình trực quan, tình huống vận dụng kiếnthức vào thực tiễn.2. Thực trạng về việc sử dụng mơ hình trực quan sinh họcGiáo viên thể hiện mơ hình mẫu bằng tranh ảnh, đoạn phim với đầy đủ các chi tiếtyêu cầu của SGK nhưng chưa đa dạng.Chưa tận dụng tối đa tính năng của mơ hình trong dạy học.Cần tích cực làm đồ dùng dạy học bổ sung vào những tiết mà dụng cụ ở trườngkhông có.3. Thực trạng về việc hướng dẫn học sinh làm mơ hình sinh học:Tơi tiếp tục tiến hành điều tra thông qua các câu hỏi tiếp theo như sau:Câu 7. Để nắm được thực trạng việc thực hiện mơ hình ở nhà của học sinh, tơi đặtcâu hỏi: Có khi nào các em làm thí nghiệm hay mơ hình Sinh học ở nhà không?!STTABCPhương ánKhông làmChỉ làm khi giáo viên yêu cầuRất thích làmSố HS55220

Tỷ lệ %71.428.60F Từ kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh làm thí nghiệm hay mơ hình ở nhà rất thấp, màchỉ làm khi giáo viên yêu cầu ( 28.6% ). Học sinh chưa tích cực trong việc thực hiện cácthí nghiệm ở nhà, chưa hứng thú, chưa phát hiện cái hay của thí nghiệm hay mơ hình này.4. Sự cần thiết của đề tài8 Từ những thực trạng nêu trên cùng với vai trò đặc biệt của việc thực hiện mơ hình ởnhà, tơi thiết nghĩ, là một giáo viên, chúng ta phải làm thế nào để phát huy tối đa vai trịcủa thí nghiệm, mơ hình sinh học ở nhà của học sinh, giúp học sinh tích cực chủ động,sáng tạo hơn. Từ đó làm học sinh hứng thú, say mê học mơn sinh học.III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Tổng quan nghiên cứu về năng lực tự học1.1. Chỉ đạo của các cấp về đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển nănglực học sinh1.1.1. Bộ Giáo dục và đào tạoTừ những định hướng của Nghị quyết Đại hội XI, Nghị quyết số 29-NQ/TW yêucầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sángtạo của các cơ sở giáo dục. Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu củacác cấp học và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người; chương trình giáo dục và sáchgiáo khoa phải phù hợp với các vùng miền khác nhau của cả nước. Những năm qua BộGiáo dục và Đào tạo và sở SD và ĐT Cần Thơ đã có nhiều văn bản chỉ đạo làm cơ sở choviệc triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh.Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, ngày 03 tháng 10 năm 2017 về việc hướng dẫnthực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2017-2018 tiếp tục chỉ đạo: Tiếp tục chỉ đạo

thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chấtlượng, hiệu quả hoạt động giáo dục.1.1.2. Sở Giáo dục và đào tạoCông văn 2717/SGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyênmôn bộ môn Sinh học năm học 2020 – 2021 có chỉ đạo: Tiến trình dạy học ở mỗi bài họcđược xây dựng thành các hoạt động học với mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện vàsản phẩm cụ thể để giao cho học sinh thực hiện trong lớp học, ngoài lớp học, ở trường, ởnhà, tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản văn hóa và cộng đồng. Tăng cường giaocho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để tiếp nhận và vận dụngkiến thức; dành nhiều thời gian trên lớp để tổ chức cho học sinh báo cáo, thuyết trình,thảo luận, luyện tập, bảo vệ kết quả tự học của học sinh.1.1.3. Tổ chuyên mônCăn cứ vào Kế hoạch giáo dục của tổ Hóa-Sinh-CN năm học 2020 – 2021 về việcĐiều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây dựng kếhoạch giáo dục mới ở môn Sinh/hoạt động giáo dục và kế hoạch giáo dục của nhà trường.1.2. Tìm hiểu về năng lực tự họcHọc là quá trình lâu dài và khơng ngừng nghỉ, dù bạn có thơng minh tới đâu nhưngnếu không học, không trau dồi kiến thức liên tục thì thơng minh cũng chỉ giống như vậttrang trí mà thôi. Tuy nhiên, bạn cần phải hiểu rằng không phải mỗi ngày cắp sách tớitrường, chăm chú nghe thầy cô giảng bài, hay cứ ra đời rồi mình sẽ tự có kiến thức. Đó làsuy nghĩ hồn tồn sai lầm. Để có được kiến thức bạn cần phải có kỹ năng học và tự học,9 những kỹ năng đó sẽ khơng ai dạy bạn mà chính bản thân bạn phải ý thức được sự quantrọng của kiến thức mà rèn luyện cho bản thân.1.3. Làm sao để phát huy năng lực tự học ?Thứ nhất, muốn học sinh có ý thức tự học thì trước hết học sinh phải u thích mơn

học đó. Vì vậy giáo viên cần tạo cho học sinh niềm say mê môn học.Thứ hai, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập từban đầu. Chẳng hạn, trong quá trình giảng dạy mỗi chương, giáo viên sẽ cung cấp nộidung và thời gian học và kiểm tra để học sinh nắm rõ. Đồng thời, giáo viên có thể chohọc sinh đánh dấu vào trong sách bài nào học ngày nào, đến tiết nào sẽ kiểm tra. Muốnhọc sinh tự xây dựng kế hoạch học tập thì giáo viên phải là người cung cấp đầy đủ kếhoạch dạy và học của bộ môn.Thứ ba, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tìm và đọc sách hoặc tài liệu liênquan đến môn học. Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy rằng, kiến thức môn họckhơng chỉ gói gọn trong nội dung sách giáo khoa, trong bài giảng của giáo viên mà đến từnhiều nguồn khác nhau. Giáo viên cũng có thể giới thiệu địa chỉ một số trang web chuyênngành, hoặc các trang diễn đàn trao đổi kinh nghiệm học tập để học sinh tham khảo thêm.Thứ tư, giáo viên nên dạy cho học sinh cách ghi chép và nghe giảng vì đây là nhữngkỹ năng học tập vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của họcsinh. Trình độ nghe và ghi chép của người học ở mỗi môn học khác nhau là khác nhau,tùy thuộc vào đặc thù của từng môn học và phương pháp giảng dạy của từng giáo viên.Giáo viên phải rèn luyện cho học sinh cách ghi chép nhanh bằng các hình thức gạchchân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ những ý chính. Đối với các vấn đề quan trọng, giáoviên cần nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần để học sinh tiếp thu dễ dàng hơn.Thứ năm, giáo viên hướng dẫn cách học bài. Giáo viên nên giới thiệu và hướng dẫncho học sinh tự học theo mơ hình các nấc thang nhận thức của Benjamin S.Bloom. Theocách phân chia trong thang nhận thức của Bloom, học sinh có thể học cách phân tích,tổng hợp, vận dụng tri thức vào từng tình huống thực tiễn, học cách nhận xét, đánh giá,so sánh đối chiếu các kiến thức khác…Thứ sáu, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh ở tiết học tiếp theo. Đểphát huy tối đa năng lực tự học và thúc đẩy học sinh tận dụng hết thời gian tự học, giáoviên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh. Có như thế, các em mới định hướng được cụthể các nhiệm vụ mình cần làm tiếp theo. Sau khi đã tiếp nhận được kiến thức cũ, các emcó thể tìm hiểu kiến thức mới. Khi có sự chuẩn bị trước ở nhà, việc học trên lớp sẽ trởnên có hiệu quả hơn rất nhiều.

Vấn đề tự học ở học sinh là một vấn đề không hề đơn giản. Muốn hoạt động học tậpđạt kết quả cao, đòi hỏi học sinh phải tự giác, khơng ngừng tìm tịi học hỏi. Ngoài ra, sựđịnh hướng của người giáo viên đóng vai trị quyết định thúc đẩy sự thành cơng trongviệc chiếm lĩnh tri thức của người học.10 2. Vận dụng phương pháp mơ hình vào dạy học Sinh học2.1. Khái niệm về mơ hình trực quanPhương pháp giáo dục trực quan hay còn gọi là dạy học trực quan, có nhiều tàiliệu gọi đó là trình bày trực quan. Nó PPDH có sử dụng phương tiện trực quan như cácphương tiện kỹ thuật dạy học trong, trước và sau khi sử dụng các tài liệu mới hay khi ơntập để củng cố, thậm chí là hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.Học theo mơ hình học sinh được tiếp thu tối đa tính tích cực, chủ động, tinh thầnhợp tác, chia sẻ trong nhóm. Học sinh được rèn luyện cách học, cách tư duy. Học sinhđược tự học, tự hoạt động, trải nghiệm, hợp tác từ đó các em tích lũy được những kiếnthức, kỹ năng, các phẩm chất … Giáo viên là người tư vấn, hỗ trợ, tổ chức các hình thức,hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của học sinh.Tăng cường khả năng thực hành và vận dụng, giao tiếp trong nhóm và chia sẻ trước lớp.Phát huy tích cực vai trị của các nhóm trưởng trong việc điều hành tương tác của họcsinh trong nhóm. Từ đó phát triển các kỹ năng cơ bản như kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹnăng điều khiển, kỹ năng hợp tác,…Trong các phương tiện dạy học của mơn Sinh thì có rất nhiều thể loại, về hình thứccũng như cấu tạo rất đa dạng và phong phú. Mỗi thể loại có một tác dụng riêng trong việcdùng nó làm trực quan giúp cho học sinh nhận dạng tốt kiến thức giáo viên cần truyềnđạt. Phương pháp dạy học trực quan được thể hiện dưới các hình thức: Việc trình bày cácthí nghiệm thực tế, các chiếu đèn, chiếu phim chiếu nhằm đem lại cái nhìn rõ nét, sinhđộng; những thiết bị kỹ thuật, phim điện ảnh, video; những minh họa trình bày bằng đồdùng trực quan có tính chất minh họa như bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ trên bảng, nhữngtrình bày các mơ hình đại diện cho hiện thức một cách khách quan nhất và nó cũng được

lựa chọn cẩn thận để phù hợp trong môi trường sư phạm.So với các thiết bị dạy học nói trên thì mơ hình trong dạy học Sinh chiếm ưu thế lớnhơn. Mơ hình là một dạng mơ phỏng hình dáng, các đặc điểm cơ bản của những sự vậthiện tượng mà nội dung bài học muốn chuyển tải đến học sinh. Thơng qua các loại mơhình này, học sinh khơng những biết nhận dạng một cách chính xác các hình dáng củacác hình, các sự vật để từ đó rút ra các kết luận của mục tiêu bài học đề ra mà thơng quanó học sinh có thể trực tiếp rèn luyện các kỹ năng cơ bản để phát triển tư duy, trí tưởngtượng cũng như tính sáng tạo vốn có của bản thân khi lĩnh hội tri thức.Trong sinh học, người ta đưa ra định nghĩa mơ hình vật chất là phương tiệndạy học hình khối phản ánh tính chất, cấu tạo cơ bản của vật. Giá trị sư phạm của mơhình ở chỗ nó có khả năng truyền đạt thông tin về sự phân bố và tác động qua lại giữa cácbộ phận trong mô hình ở chỗ nó có khả năng truyền đạt thơng tin về sự phân bố và tácđộng qua động qua lại giữa các bộ phận trong mơ hình. Bên cạnh đó cịn có mơ hìnhtượng trưng hay mơ hình tưởng tượng như sơ đồ bảng biểu, đồ thị …2.2. Vai trị của phương pháp mơ hình hóa trong dạy học sinh họcHình thành kiến thức: Mơ tả chính xác sự vật, hiện tượng. Giải thích các sự vật,hiện tượng liên quan đến đối tượng11 Hình thành kĩ năng: Mơ hình hóa giúp học sinh phát triển các năng lực nhận thức,đặc biệt là khả năng quan sát, tư duy (phân tích các hiện tượng, xây dựng giả thuyết, rútra những kết luận có độ tin cậy) qua việc xây dựng và thao tác trên mơ hình.Dự đốn các sự kiện, hiện tượng mới: Một mơ hình khơng chỉ dùng để mơ tả và giảithích hiện tượng sinh học mà hơn thế, nó cịn được dùng để dự đốn các hiện tượng mới.Khơng có chức năng tiên đốn này, mơ hình mất đi vai trị quan trọng của nó trong khoahọc.Phát triển hứng thú học tập: Được xây dựng nhờ thao tác khái quát hóa, trừu tượnghóa để trừu xuất những tính chất thứ yếu, giữ lại những đặc tính bản chất của đối tượngnên mơ hình đơn giản hơn rất nhiều so với hiện thực khách quan. Mơ hình giúp cụ thể

hóa những đối tượng, trừu tượng thành những hệ thống đơn giản hơn, gần gũi hơn, tạođiều kiện cho học sinh nghiên cứu được các đặc điểm, tính chất của đối tượng một cáchdễ dàng giúp làm sinh động, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học. Bên cạnh đó,đồ dùng trong các tiết học trực quan còn giúp phát triển khả năng quan sát cũng như tưduy và trí tưởng tượng cùng khả năng ngôn ngữ của học sinh.2.3. Sử dụng mơ hình trực quan trong dạy học2.3.1. Đảm bảo nguyên tắc trực quan trong giảng dạyTrong giảng dạy sinh học đảm bảo nguyên tắc trực quan là một nguyên tắc chỉ đạoquá trình dạy học nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Đồ dùng trực quancung cấp cho học sinh tối đa các hình ảnh cụ thể, biểu tượng cụ thể trong sáng mnhình muôn vẻ của các sự vật hiện tượng mà các em đang học và nghiên cứu. Sử dụng sựquan sát và thí nghiệm phải được xem là phương pháp đặc thù, chúng góp phần đáp ứngvề mặt nhận thức ở lứa tuổi học sinh là lứa tuổi vốn sống ít, sự hiểu biết ít, các biểutượng tích luỹ cịn hạn chế; Việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy “Phương tiệntrực quan” làm điểm tựa cho quá trình nhận thức. Hơn nữa các phương tiện trực quancòn phát huy được ở các em tính tích cực, tính tự lực, chủ động sáng tạo trong việc dànhlấy tri thức dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên, do đó kiến thức sẽ sâu sắc và chắc.Chúng gây hứng thú nhận thức cho học sinh mà hứng thú nhận thức là yếu tố tâm lí banđầu có tác dụng đối với quá trình nhận thức.Rõ ràng là ở đây học sinh phải tập trung quan sát tích cực tư duy (so sánh, đốichiếu) để tự dành lấy tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên qua sự đàm thoại gợi mở.Tri thức dành được chính là từ sự quan sát, thí nghiệm, mơ hình do giáo viên biểu diễnvới sự nỗ lực suy nghĩ của bản thân học sinh chứ không phải do giáo viên cung cấp .2.3.2. Vận dụng các đồ dùng trực quan trong giảng dạy một cách rộng rãiĐối với việc dạy học sinh học, đồ dùng trực quan càng có ý nghĩa quan trọng tronggiảng dạy sinh học. Vì nó được vận dụng một cách rộng rãi, khơng vì nó có ý nghĩa tolớn trong việc nhận thức mà các em có điều kiện thuận lợi để thực hiện.Xung quanh các em thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú cùng với các hoạtđộng sống, luôn diễn ra gần gũi với các em. Từ đó người thầy có thể hướng vào đó màlựa chọn dùng làm các phương tiện trực quan, nghiên cứu và giảng dạy học tập.

12 Trong các phương tiện trực quan thì mẫu tươi tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn cả. Nócho phép học sinh biết rõ hình dạng kích thước thực của các đối tượng quan sát, đơi khicịn cho biết tính chất đặc điểm cấu tạo của đối tượng nghiên cứu .Trong thực tế giảng dạy không phải lúc nào vật thật đều đáp ứng yêu cầu sư phạmcủa một đồ dùng dạy học. Có những vật quá nhỏ, khó quan sát thì phải kết hợp sử dụngcác mơ hình hoặc tranh vẽ, đặc biệt là loại tranh cho phép đi sâu vào các mức độ khácnhau, cấu trúc của các cơ quan hay đi sâu vào các chi tiết của từng bộ phận quan trọng,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu chức năng .Hình vẽ trên bảng của giáo viên cũng là một phương tiện trực quan có giá trị sưphạm cao (nếu giáo viên vẽ đẹp và nhanh) được kết hợp trong lúc mơ tả, thuyết trình giúpcác em theo dõi bài giảng một cách rõ ràng .2.3.3. Sử dụng các đồ dùng trực quan trong giảng dạy phải đảm bảo tính sưphạm và khoa họcTrong các bài giảng sinh học cần sử dụng các phương tiện trực quan: Vật thật (mẫutươi, mẫu ngâm, mẫu khô, tiêu bản hiển vi). Vật tượng hình như : Mơ hình, tranh vẽ (đen,trắng hoặc màu) các hình chụp, hình vẽ trên bảng hoặc sơ đồ cấu tạo, phải đảm bảo tínhsư phạm và khoa học.2.4. Hiệu quả khi sử dụngGiúp học sinh chuẩn bị cụ thể tài liệu lý thuyết để học trên lớp học.Khuyến khích thảo luận, suy nghĩ độc lập, lan tỏa ý tưởng và ý kiến của bản thân.Qua đó, người giáo viên có thể theo dõi sự hiểu biết của học sinh.Khuyến khích học sinh thể hiện ý tưởng theo sự hiểu biết của cá nhân và tự đánhgiá bản thân sau buổi học. Bên cạnh đó, mơ hình trực quan cịn là cơng cụ hữu ích đểgiúp cho học sinh đạt kết quả học tập tốt hơn, cải thiện khả năng nhớ.Tăng khả năng thuyết trình của học sinh vì khi học thì học sinh rất ngại phải thuyếttrình. Các em cảm thấy khơng tự tin, mất bình tĩnh trước đám đơng dẫn đến qn nộidung cần thuyết trình. Bài thuyết trình càng dài thì cảm giác lo lắng càng lớn. Do đó nếu

có mơ hình mẫu thì học sinh nhìn vào sẽ nhớ ngay. Việc này kích hoạt kỹ năng diễn đạtvà khả năng nhớ của các em hơn.2.5. Một số lưu ý khi vận dụng:Khi giáo viên đưa ra các mẫu vật biểu diễn cần: đúng lúc, đúng cách, dùng đếnđâu đưa ra đến đó tránh bày la liệt. Đối tượng quan sát phải đủ lớn vừa tầm nhìn, nếunhỏ quá phải đưa tới từng bàn cho học sinh quan sát. Các thí nghiệm giáo viên cần liênhệ chặt chẽ với bài giảng có đối chứng mới có sức thuyết phục. Giáo viên phải nghiêncứu, làm thử trước khi đem ra biểu diễn trước học sinh .3. Hướng dẫn học sinh kỹ năng trình bày trên mơ hình3.1. Rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho học sinh3.1.1 Xác định đối tượng mà mình muốn truyền tải thơng tin là ai ?Thuyết trình là q trình truyền tải thơng tin, những ý tưởng, mong muốn củamình đến với người nghe, người cần thuyết phục do đó bạn cần phải tìm hiểu đối tượng13 sẽ nghe bạn thuyết trình là ai để có một sự chủ động nhất. Ví dụ đối tượng ngồi nghe lànhững n3.gười có cùng độ tuổi và đều là học sinh như bạn, bạn có thể thể hiện một cáchthoải mái nhất, thân mật bằng những ngôn từ gần gũi nhất với học sinh sinh viên.3.1.2. Giới thiệu bản thânLà phần khơng thể thiêu khi bắt đầu thuyết trình. Một giới thiệu rõ ràng, cụ thể, cóthể hài hước sẽ gây ấn tượng mạnh và là một khởi đầu hoàn hảo để thu hút người nghe.3.1.3 Chuẩn bị nội dung thuyết trìnhĐể bài thuyết trình thành cơng việc nắm rõ nội dung thuyết trình là vơ cùng cầnthiết. Cần xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình là gì? và cần nhấn mạnh những nộidung trong bài thuyết trình để người nghe có thể nắm bắt dễ nội dung bạn đang muốntruyền tải.Cần chuẩn bị nội dung bài thuyết trình theo một bố cục cụ thể có giới thiệu, nộidung và kết thúc. Bên cạnh đó việc căn thời gian cho phù hợp với từng phần cũng vôcùng quan trọng. Tránh trường hợp bạn dùng quá nhiều thời gian cho phần giới thiệu,

phần nội dung lại nói sơ sài vì khơng có thời gian. Sắp xếp thời gian theo mức độ quantrọng của các nôi dung trong bài thuyết trình.3.1.4. Luyện giọng và chuẩn bị tinh thầnGiọng nói ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của buổi thuyết trình, để có mộtgiọng nói hay, to chuẩn bạn cần phải luyện tập thường xuyên như tập thở bằng bụng đểlấy hơi dài hay thường xuyên đọc sách thành tiếng, chú ý những khi luyến láy, điểmnhấn. Với sự luyện tập kiên trì bạn sẽ có một giọng nói hay và thu hút người nghe.Chuẩn bị tinh thần để có một tâm thái thoải mái nhất sẽ mang đến sự tự tin chongười thuyết trình. Một trang phục phù hợp, gọn gàng hợp với hoàn cảnh sẽ gây ấn tượngvới khán giả.3.2. Kế hoạch bài học thực nghiệm:CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC TẾ BÀOMôn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học; Lớp: 10Thời lượng thực hiện: 3 tiết (từ tiết 6 đến tiết 8)MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.- Cấu trúc tế bào nhân sơ: Thành tế bào, màng sinh chất, lông, roi, tế bào chất, vùngnhân.- Đặc điểm chung của tế bào nhân thực.- Cấu trúc và chức năng các bào quan trong tế bào nhân thực: Nhân tế bào, lưới nộichất, ribôxôm, Bộ máy Gôngi, ty thể, lục lạp, không bào, lyzôxôm, màng sinh chất, thànhtế bào và chất nền ngoại bào.I. MỤC TIÊU1. Năng lực chuyên biệt:- Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào.- Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn .- Giải thích được lợi thế về kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ.- Liệt kê được các thành phần chủ yếu của một tế bào nhân thực.14

– Trình bày được cấu trúc cơ bản và chức năng chính của nhân tế bào, ti thể, lạpthể, bộ máy Golgi, lưới nội chất, lizôxôm, không bào, ribôxôm, màng sinh ch ất, thành tếbào, chất nền ngoại bào.- Phân biệt được tế bào động vật và tế bào thực vật.- Mối liên hệ giữa nhân, mạng lướ i nội chất hạ t, bộ máy Gôngi và màng sinh ch ấttrong q trình tổng hợp và vận chuyển prơtêin ra khỏi tế bào.2. Năng lực chung:- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận tráchnhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực thực hiện mơ hình trực quan về tế bào.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin về tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân và tác động đếnquá trình học tập như bạn bè, phương tiện học tập, thầy cơ…- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập…3. Phẩm chất: Thấy rõ tính thống nhất của tế bào; chăm chỉ, trách nhiệm, có hứng thúvới bộ mơn, u thích và say mê tìm hiểu về bộ mơn sinh học.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên:- Thiết bị dạy học: Kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh và mơ hình vềtế bào động vật, tế bào thực vật và các bào quan trong tế bào nhân sơ và nhân thực,phiếu học tập.Phiếu học tập số 1. Phân biệt các thành phần chủ yếu của tế bào nhân sơ!Thành phần chínhCấu tạo

Màng sinh chấtGồm 2 lớp phơtpholipit vàprơtêin.Tế bào chấtGồm bào tương, ribôxômvà hạt dự trữ.Vùng nhânGồm 1 phân tử ADN dạngvịng. Một số vi khuẩnkhác có thêm plasmit.Chức năngGiúp tế bào thực hiện trao đổichấtLà nơi diễn ra các phản ứng sinhhoá: tổng hợp hay phân giải cácchất.- Lưu trữ và truyền đạt thông tindi truyền.- Điều khiển các hoạt động sốngPhiếu học tập số 2. Phân biệt các thành phần chủ yếu của tế bào nhân thực!

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰCCác bào quanCấu trúcChức năng15 Nhân tế bào- Hình dạng: Chủ yếu là hình cầu,đường kính 5 μm.- Phía ngồi được bao bọc bởi hailớp màng (màng kép). Trên màngcó nhiều lỗ nhỏ → lỗ màng nhân.- Bên trong là dịch nhân chứa chấtnhiễm sắc (ADN liên kết vớiprotein histon) và nhân con (hạchnhân)- Mỗi tế bào thường chỉ có 1 nhân,cúng có tế bào thì có nhiều nhân.VD: TB gan có 2 hoặc 3 nhân, hợpbào cơ vân có hàng trăm nhân,hồng cầu động vật có vú mất nhân.- Là hệ thống xoang hình ống, nốitiếp lưới nội chất hạtLưới nội chất – Bề mặt có nhiều enzim, khơng có

trơnhạt riboxom- Là hệ thống xoang dẹp nối vớimàng nhân ở 1 đầu và lưới nội chấttrơn ở đầu kiaLưới nội chất – Trên mặt ngồi của các xoang cóđính nhiều hạt riboxomhạtRibơxơm- Chứa thơng tin di truyềnquy định tính trạng của sinhvật- Điều khiển mọi hoạt độngcủa tế bào thông qua điềukhiển sự tổng hợp prơtêin.- Tổng hợp lipit, chuyển hóađường, phân hủy chất độc hạiđối với cơ thể.- Điều hòa trao đổi chất, coduỗi cơ- Tổng hợp protein tiết rakhỏi tế bào cũng như cácprotein cấu tạo nên màng tếbào, protein dự trữ, proteinkháng thẻ…- Hình thành các túi mang đểvận chuyển protein mới tổng

hợp được- Là bào quan khơng có màng bao – Tổng hợp protein cho tế bàobọc. Cấu tạo gồm ARN và protein- Là một chồng túi màng dẹp xếp – Là “phân xưởng” lắpráp, đóng gói và phân phốiBộ máy Gôngi cạnh nhau nhưng tách biệt nhaucác sản phẩm của tế bào- Phía ngồi ti thể là lớp màng kép – Cung cấp nguồn năng lượngbao bọc.chủ yếu của tế bào dưới dạng+ Màng ngoài trơn nhẵncác phân tử ATP. Được ví+ Màng trong gấp nếp tạo thành các như “nhà máy điện” cung cấpTi thểmào ăn sâu vào chất nền, trên bề năng lượng cho tế bào.mặt các mào có các enzim hơ hấp.- Có khả năng tự nhân đôi- Bên trong các chất nền chứa ADN độc lập với sự nhân đôi củavà riboxomtế bào.16 Lục lạpKhông bào

LizôxômThành tế bàoChất nềnngoạibào- Là bào quan chỉ có ở TB có chứcnăng quang hợp (TBTV và tảo)- Hình dạng: Hình bầu dục- Bên ngồi có 2 lớp màng (màngkép) bao bọc.- Bên trong gồm: Chất nền (stroma),hệ thống túi dẹt (tilacoit) xếp chồnglên nhau tạo thành hạt (grana). Trênmàng tilacoit có nhiều sắc tố quanghợp: diệp lục, carotenoit- Lục lạp có khả năng phân chia vàtự tổng hợp protein cho riêng mình- Lục lạp chứa diệp lục thựchiện chức năng quang hợpcủa TBTV.- Được ví như nhà máy điệnthứ hai cung cấp năng lượngcho tế bào* Lưu ý- Số lượng lục lạp trong mỗitế bào không giống nhau phụ

thuộc vào lồi cây và điềukiện chiếu sáng.- Có 1 lớp màng (màng đơn) baobọc.- Rất phát triển ở TBTV. Khi cịnnon, TBTV có nhiều khơng bào nhỏ,khi trưởng thành các không bào nhỏsát nhập thành không bào lớn- Có 1 lớp màng (màng đơn) baobọc- Chứa nhiều enzim phân hủy lipit,protein, cacbohidrat, axit nucleic.- Khác nhau tùy loại TB vàtùy lồi.- Có ở TBTV và TB nấm.- Ở TBTV, thành TB cấu tạo chủyếu bằng xenlulozo- Ở TB nấm là kitin- Có ở TBĐV.- Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợiglicoprotein kết hợp với các chất vôcơ và hữu cơ khác nhau- Phân hủy TB già, TB bị tổnthương khơng cịn khả năngphục hồi, bào quan già, bàoquan hết thời hạn sử dụng. →

phân xưởng tái chế “rác thải”của TB.- Tiêu hóa nội bào.- Quy định hình dạng của TB- Giúp các TB liên kết vớinhautạo nên các mô nhất định- Giúp TB thu nhận thông tin.17 Màng tế bào- Gồm 2 thành phần chính:+ Phơtpholipit: 2 lớp (phơtpholipitkép). Lớp phơtpholipit có đầu ưanước quay ra ngồi, đuôi kị nướcquay vàonhau+ Protein:● Protein xuyên suốt lớpphôtpholipit tạo thành các “kênh”vận chuyển đặc hiệu.● Protein bám màng.● Protein liên kết với cacbohidrattạo ra các “dấu chuẩn” glicoprotein.- Ngoài ra, ở các TBĐV và TBngười, màng sinh chất còn có nhiềuphân tử colesteron

– Trao đổi chất với mơitrường một cách có chọn lọc→ màng có tính bán thấm.- Thu nhận thông tin cho TB.- Giúp TB nhận biết nhau vànhận biết tế bào lạ.!- Học liệu: SGK, SGV, thiết kế bài giảng sinh học 10 CB, chuẩn kiến thức kĩ năng…2. Học sinh:- Tài liệu, thiết bị dạy học theo hướng dẫn của GV.- Làm mơ hình trực quan về tế bào theo nhóm (4-5 bạn).III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- Vấn đáp, diễn giảng.- Nêu và giải quyết vấn đề để tìm hiểu về tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.- Thảo luận nhóm để hồn thành mơ hình về nhà mà GV giao.- Tổ chức trị chơi khởi động vừa ôn lại kiến thức vừa tạo khơng khí sơi nổi đầu giờ.- Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại như máy chiếu, laptop.- Mô hình truyền thống.- Mơ hình tích hợp.IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC- Phương pháp: Dạy học theo nhóm- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật phòng tranh, trực quan – tìm tịi.V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCTiết 1. TẾ BÀO NHÂN SƠ1. Hoạt động khởi động- Mục tiêu: Hướng học sinh đến phần kiến thức của bài- Phương pháp: Vấn đáp, tạo tình huống

– Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết, theo học thuyết tế bào: tế bào là đơn vị cơ bản của mọicơ thể sinh vật và tế bào được sinh ra từ tế bào có trước. Tại sao mọi cơ thể sống đều cócấu tạo từ tế bào? Tế bào có những thành phần chính nào?HS trả lời dựa vào kiến thức đã có, từ phần trả lời của HS, giáo viên vào bài mới.2. Hoạt động hình thành kiến thức* Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.- Mục tiêu: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngônngữ.- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm bàn!Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt18 GV chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu HS quan sát hình 7.1 từđó nêu kích thước tế bào nhân sơ?- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lờicâu lệnh: Kích thước nhỏ đem lạiưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?Để chứng minh, GV thực hiện thínghiệm nhỏ, thả cùng lúc hai viênphấn trắng có kích thước khácnhau vào lọ mực tím, sau đó vớt racùng lúc à cho HS quan sát viên

phấn nào được nhuộm màu nhiềuhơn. Kết hợp cho HS tính nhanh tỉlệ S/V của 2 TB có bán kính khácnhau bằng vận dụng tốn học.- GV: Tế bào nhân sơ có nhữngthành phần cơ bản nào? Vì sao gọitế bào nhân sơ?- GV đánh giá, chốt kiến thứcI. Đặc điểm chungcủa tế bào nhânsơ.- Chưa có màngnhân, tế bào chấtchưa có hệ thốngnội màng, khơng cócác bào quan cómàng bao bọc.* Kích thước nhỏcủa vi khuẩn manglại lợi ích: Tỉ lệ S/Vlớn àTĐC diễn ranhanh, sự khuếchtán các chất từ nơi- HS : Màng sinh chất, tế bào này đến nơi khácchất và vùng nhân. Tế bàotrong tế bào cũngnhân sơ chưa có màng nhândiễn ra nhanh hơn.(đặc điểm chính để phân biệt Do đó tế bào sinh

nhân sơ hay nhân thực),trưởng và phân chiakhơng có nhiều bào quan.nhanh.- HS lĩnh hộiHS tiếp nhận nhiệm vụ, hìnhthành nhóm- HS quan sát hình 7.2 – HSđọc SGK tìm hiểu cá nhânsau đó thảo luận, đại diệnnhóm trả lời: HS: Tỉ lệ S/Vlớn, TĐC diễn ra nhanh, sựkhuếch tán các chất từ nơinày đến nơi khác trong tế bàocũng diễn ra nhanh hơn. Dođó tế bào sinh trưởng vphõn chia nhanh.ă Liờn h: kh nng phõn chianhanh ca vi khuẩn được conngười lợi dụng để cấy gen, sảnxuất văcxin, kháng sinh. Tuy nhiên,vi khuẩn gây bệnh sinh sản và sinhtrưởng nhanh* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo các bào quan của tế bào nhân sơ.- Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo các bào quan của tế bào nhân sơ.- Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, thông tin phản hồi, kỹ thuật đặt câu hỏi, động não.- Dự kiến sản phẩm là các câu trả lời của HS- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.!

Hoạt động của giáo viênChuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS đọc SGK mục II,tìm hiểu cá nhân, trao đổi trongnhóm 2 bàn hồn thành PHT .Thành phầnchínhMàng sinhchấtTế bào chấtVùng nhânCấu tạoChức năngHoạt động của học sinhNhận nhiệm vụHS tiếp nhận nhóm, cử nhómtrưởng, thư kíHS nghiên cứu cá nhân sau đóthảo luận nhóm thống nhất ýkiếnThư kí ghi vào PHTCác nhómTrao đổi trong bànNội dung cần đạt1. Màng sinh chất:- Được cấu tạo từ

phopholipit vàprotein.2. Tế bào chất:- Là vùng nằm giữamàng sinh chất vàvùng nhân. Gồm hai19 Sau 4 phút cho các nhóm treo kết GVđưa gợi ý đáp án gọi đại diện cácnhóm chấm chéo.GV treo hình cấu tạo SV nhân sơ- Ngồi ba thành phần chính trênnhiều loại tế bào nhân sơ có thêm cácthành phần nào?- GV đặt câu hỏi mở rộng: Thành tếbào của vi khuẩn có đặc điểm gì?Dựa vào đâu phân biệt vi khuẩn gram(+), gram (-)? Ý nghĩa của việc phảixác định vi khuẩn gram (+) hay ()khi khám bệnh do vi khuẩn ?- Vai trò của thành tế bào, vỏ nhầy,lơng và roi?hồn thành PHT. HS treo kết thành phần chính làquả và chấm chéobào tương (mộtdạng chất keo bánlỏng chứa nhiều chấthữu cơ và vô cơ

khác nhau), cácribôxôm và các hạtHS lĩnh hội ghi chépdự trữ.- HS: Cấu tạo bằng3. Vùng nhân:peptiđoglican, từ thành phần – Thường chỉ chứahóa học và cấu trúc chia vimột phân tử ANDkhuẩn thành 2 loại à dùngmạch vòng duy nhất.thuốc điều trị có hiệu qủa.- Ngồi ba thành phần- Thành tế bào quy địnhchính trên nhiều loạihình dạng tế bào; vỏ nhầytế bào nhân sơ cịn cóbảo vệ; Lơng bám được vàothành tế bào, vỏ nhầy,bề mặt tế bào vật chủ; Roilông và roidi chuyển.3. Hoạt động luyện tập- Mục tiêu : Củng cố bài học, kiểm tra mức độ nhận thức của HS và khả năng vậndụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.- Phương pháp: HS làm việc cá nhân- Dự kiến sản phẩm là câu trả lời của học sinh- Hoạt động: GV đặt câu hỏi: Tại sao vi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất?HS làm cá nhân vào vở. GV gọi 1 HS trả lời, gọi HS nhận xét. GV đánh giá điểm.

4. Hoạt động vận dụng- Mục tiêu : Củng cố kiến thức, kỹ năng, vận dụng giải thích một số câu hỏi- Phương pháp: Vấn đáp- Hoạt động:+ GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm.+ HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm.Câu 1. Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là:A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân.B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST.C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan.D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST.Câu 2. Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp:A. Phôtpholipit và ribôxôm.B. Ribôxôm và peptiđôglican.C. Peptiđôglican và prơtein.D. Phơtpholipit và prơtein.Câu 3. Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế:A. Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu.B. Dễ phát tán và phân bố rộng.C. Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh.D. Thích hợp với đời sống kí sinh.20 Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là :A. Có màng nhân.B. Có nhiều loại bào quan phân hố.C. Bào quan chỉ mới có Riboxom.D. Có ti thể và bộ máy Gơngi.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng

– Mục tiêu: Tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức thấy rõ giá trị kiến thứcđối với cuộc sống. Rèn luyện năng lực tự học, phát triển bản thân.- Phương pháp: Tự học, nghiên cứu tài liệu.GV yêu cầu HS tìm các bệnh do vi khuẩn Gram- và Gram+ gây ra. Cách phòng vàchữa. HS làm vào vở. GV kiểm tra bài làm của HS vào tiết sau.Tiết 2-3. TẾ BÀO NHÂN THỰCA. Hoạt động khởi động:- Mục tiêu:+ Củng cố kiến thức về đặc điểm tế bào nhân sơ+ Tạo hứng thú cho HS muốn tìm hiểu bài mới+ Phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tái hiệnNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tậpcủa học sinh- GV nêu câu hỏi: Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì? Vìsao gọi là tế bào nhân sơ?- GV gọi 1 HS trình bày trước lớp- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức sauđó dẫn dắt vào bài mới: Tế bào nhân thực có đặc điểmgì? Có cấu trúc thế nào?Dự kiến sản phẩm, đánh giá kếtquả hoạt động- HS nhớ lại kiến thức, nêu đượcđặc điểm của tế bào nhân sơ, giảithích vì sao gọi là tế bào nhân sơ?21

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:Mục tiêu- Nêu được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.- Phân biệt được tế bào nhân so và tế bào nhân thực- Liệt kê được các thành phần chủ yếu của một tế bào nhân thực.- Phân biệt được tế bào động vật và tế bào thực vật.- Trình bày được cấu trúc cơ bản và chức năng chính của nhân tế bào, ti thể,lạp thể, bộ máy Gon gi, lưới nội chất, lizôxôm, không bào, ribôxôm, màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào.- Mối liên hệ giữa nhân, mạng lưới nội chất hạt, bộ máy Golgi và màng sinh chấttrong quá trình tổng hợp và vận chuyển prôtêin ra khỏi tế bào.Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thựcPhương tiện, phương pháp: Trực quan – tìm tịi, vấn đáp – tìm tịi, cặp đôiNăng lực cần đạt: Hợp tác và giao tiếpNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánhhọc sinhgiá kết quả hoạt động- GV chiếu hình ảnh tế bào thực vật và tế bào động vật, – HS quan sát hình, thảoyêu cầu HS quan sát, thảo luận cặp đôi chỉ ra sự khácluận, chỉ ra được sựnhau giữa TB nhân sơ với TB nhân thực, TB thực vậtkhác nhau giữa TB nhânvới TB động vật, giải thích vì sao gọi là tế bào nhânsơ với TB nhân thực,thực?giữa TB TV và TB ĐV.- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo sản phẩm, nhómkhác nhân xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá, giúp HS chốt kiến thức* Đặc điểm chung của tế bào nhân thực :

– Nhân hồn chỉnh (đã có màng nhân bao bọc nhân)-Tế bào chất đã có hệ thống nội màng và các bào quancó màng bao bọc.- Kích thước lớn và cấu tạo phức tạp.- Tế bào động vật khác tế bào thực vật đặc trưng nhất làthành tế bào và bào quan lục lạp.!Nội dung 2: Cấu trúc tế bào nhân thựcPhương pháp và kĩ thuật dạy học: Dạy học theo nhóm, kĩ thuật phịng tranh, lắngnghe và phản hồi tích cựcNăng lực cần đạt: Hợp tác và giao tiếp, tự học và sáng tạo,.Trang 22 Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập củahọc sinhVịng 1: Nhóm chun gia- GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia, giao nhiệm vụcho từng nhóm+ Nhóm 1: Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềnhân tế bào, lưới nội chất, riboxom và nêu cấu trúc,chức năng cúa các bào quan này.+ Nhóm 2: Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềbộ máy Gongi, ti thể và nêu đặc điểm cấu trúc, chứcnăng của các bào quan này.+ Nhóm 3: Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềlục lạp, không bào, lizôxôm và nêu cấu trúc, chứcnăng của các bào quan này.

+ Nhóm 4: Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềmàng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào và nêucấu trúc, chức năng của chúng.Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động- HS nghiên cứu tài liệu,tìm kiếm hình ảnh trongSGK, mạng internet,thống nhất nội dung hìnhthức trình bày sản phẩm,phân cơng nhiệm vụ chotừng thành viên trongnhóm.Vịng 2: Nhóm ghép xem triển lãm- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm vào vị tríquy định- GV thành lập nhóm mới sao cho nhóm mới có thànhviên của 4 nhóm chuyên gia, phát phiếu học tập chotừng thành viên trong nhóm mới ghép. GV mã hóatừng thành viên trong nhóm chuyên gia bằng các sốthứ tự từ 1 đến 4.- HS xem triển lãm tranhvà hoàn thành phiếu họctập.Trang 23

+ GV yêu cầu HS có số mã hóa 1 về vị trí trưng bàysản phẩm của nhóm chun gia 1, HS có số mã hóa 2về vị trí trưng bày sản phẩm của nhóm chuyên gia 2,HS có s ố mã hóa 3 về vị trí trưng bày sản phẩm củanhóm chuyên gia 3, HS có số mã hóa 4 về vị trí trưngbày sản phẩm của nhóm chun gia 4.- GV chiếu sơ đồ di chuyển của các nhóm khi đi xemtriển lãm tranh:Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 4Nhóm 3- GV yêu cầu: Tại mỗi vị trí trưng bày sản phẩm, chuyêngia của nhóm có sản phẩm trưng bày sẽ thuyết trìnhcho các bạn khác nghe về sản phẩ m của nhóm mình.Thời gian cho mỗi bài thuyết trình khơng vượ t quá 10phút. Hết 10 phút các nhóm sẽ di chuyển đến vị trítrưng bày sản phẩm khác theo sơ đồ. Trong quá trìnhxem triển lãm tranh, vừa xem, vừa nghe thuyết trìnhvừa hồn thành phiếu học tập.- Sau khi di chuyển qua 4 vị trí trưng bày sản phẩm, GVyêu cầu các nhóm thảo luận, thống nhất nội dung vàhồn thành phiếu học tập.Vịng 3: Báo cáo kết quả và tổng kết- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả phiếu họctập, nhóm khác nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét, đánh giá, chiếu đáp án phiếu học tập- HS trình bày nội dung

phiếu học tậpC. Hoạt động luyện tậpMục tiêu: HS củng cố kiến thức về cấu trúc và chức năng các bào quan của tế bàonhân thực nhân thực!Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập củahọc sinh- GV chiếu hình ảnh của tế bào nhân thực, yêu cầuHS chỉ trên hình các thành phần cấu trúc nên tế bàonhân thực- GV gọi 1 HS nêu đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá, chiếu đáp ánDự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động- HS nhớ lại kiến thứcnêu được thứ tự từ 1 đến10 là các bộ phận nào củatế bào1. Lỗ màng nhân2. Chất nhiễm sắc(dịch nhân)3. Màng nhân4. Bộ máy Gônghi5. Màng tế bào6. Lưới nội chất7. Hạch nhân

8. Lizoxom9. Ty thể.10. Tế bào chấtTrang 24 – GV cho HS tham gia trò chơi “ Hiểu ý”: GV chuẩn bịmột số hình ảnh về các thành phần cấu trúc nên tế bàonhân thực. GV chia lớp thành 4 đội, yêu cầu mỗi đội cử2 người tham gia- Luật chơi: 2 HS đứng áp lưng vào nhau, 1 HS hướngmặt về màn chiếu, HS còn lại quay lưng về màn chiếu.Người quay mặt về màn chiếu quan sát hình ảnh trênmàn và mơ tả đặc điểm hình ảnh quan sát được cho bạnchơi đốn. Trong q trình mơ tả khơng đượ c nói từ cótrong hình ảnh. Đội chiến thắng là đội có nhiều đáp ánchính xác và không vi phạm luật. Thời gian cho mỗilượt chơi là 3 phút.D. Hoạt động củng cốMục tiêu: Thấy được mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc của tế bào nhân thực.Từ đó kết luận được tế bào là một thể thống nhất hoàn chỉnh, là đơn vị cơ bản của tổchức sống.Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánhhọc sinhgiá kết quả hoạt động- GV nêu câu hỏi: Quan sát hình ảnh sau và cho biết- HS quan sát hình nêuđượccác thành phần tham gia

vào vận chuyển protein rakhỏitế bào. Từ đó thấy đượcmối quan hệ chặt chẽ giữacác thành phần cấu trúccủa tế bào.* Hoạt động vận dụng- Mục tiêu : Củng cố kiến thức, kỹ năng, vận dụng giải thích một số câu hỏi- Phương pháp: Vấn đáp- Hoạt động: GV cho HS vận dụng kiến thức để trả lời các câu trắc nghiệm.* Hoạt động tìm tịi, mở rộngMục tiêu: HS tìm hiểu trước về các phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bàoNội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánhhọc sinhgiá kết quả hoạt động- GV nêu câu hỏi: Các chất được vận chuyển như thế- HS tìm hiểu về phươngnào qua màng tế bào? Cấu trúc nào của màng giúpthức vận chuyển các chấtmàng thực hiện được điều đó?qua màng3.3. Giới thiệu một số hình ảnh về mơ hình tự làm của học sinh:Dưới đây là một số mơ hình trực quan đã được lập bởi sự hướng dẫn của giáoviên và học sinh thực hiện trong quá trình ứng dụng vào trong giảng dạy.Trang 25

Ủ ĐỀ!!! MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………. 3I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………………………. 3II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………… 4III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 4IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….. 4PH ẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………………………………………… 5I. CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………………………………………………………… 5II. CƠ SỞ THỰC TIỄN……………………………………………………………………………………………… 61. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học viên so với môn Sinh học :……………………. 62. Thực trạng về việc sử dụng mơ hình trực quan sinh học………………………………………. 83. Thực trạng về việc hướng dẫn học viên làm mơ hình sinh học :…………………………….. 84. Sự thiết yếu của đề tài…………………………………………………………………………………………. 8III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………… 91. Tổng quan điều tra và nghiên cứu về năng lượng tự học……………………………………………………………. 92. Vận dụng giải pháp mơ hình vào dạy học Sinh học………………………………………. 11IV. KẾT QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VÀO THỰC TẾ…………………………. 30PH ẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………. 351. Kết quả đạt được :…………………………………………………………………………………………………. 352. Những sống sót cần khắc phục :……………………………………………………………………………….. 353. Hướng thông dụng, vận dụng đề tài :…………………………………………………………………………… 35PH ẦN MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong thời đại thời nay, nguồn tài liệu học tập, nghiên cứu và điều tra như : sách, tạp chí, báo, mạng internet … rất đa dạng chủng loại, tất cả chúng ta đang tiếp xúc với nguồn kiến thức và kỹ năng mênh môngcủa quốc tế. Với khối lượng tri thức của quả đât ngày càng tăng, nội dung kiến thứctrong chương trình phổ thơng cũng tăng lên, nên tất cả chúng ta không hề hy vọng trong mộtthời gian nhất định ở trường đại trà phổ thông giáo viên hoàn toàn có thể cung ứng cho học viên cả mộtkho tàng tri thức mà lồi người đã tích góp được, tuy đã được tinh lọc. Nhiệm vụ củagiáo viên lúc bấy giờ không riêng gì cung ứng cho học viên tri thức mà quan trọng là cung cấpcho học viên phương pháp học, rèn cho các em mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức nhận thức để học sinhchủ động xử lý những yếu tố trong học tập cũng như trong thực tiễn, qua đó giúpphát triển năng lượng và thái độ của người học. Từ thực tiễn giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường, tôi thấy rằng trong công tác làm việc giáo dục, ngoài yếu tố truyền đạt kỹ năng và kiến thức cho học viên, tất cả chúng ta cần hướng học viên đến một phương pháp học tập tích cực và tự chủ để lĩnh hộitri thức, và giáo viên cũng cần có chiêu thức nghiên cứu và điều tra để luôn update kịp thời trithức của quốc tế. Để thực thi được tiềm năng này thì cần phải thay đổi giáo dục tồndiện, trên mọi mặt từ tiềm năng, nội dung, giải pháp, hình thức tổ chức triển khai và phương tiệndạy học… Trong đó, thay đổi giải pháp dạy học ( PPDH ) là trọng tâm và có ý nghĩachiến lược. Trong các PPDH tích cực, việc tăng trưởng năng lượng tư duy phát minh sáng tạo cho HSlà vô cùng quan trọng, đặc biệt quan trọng là năng lượng vận dụng kiến thức và kỹ năng sinh học để xử lý cácvấn đề thực tiễn, rèn luyện thói quen tự học, tự điều tra và nghiên cứu, tìm tòi, tò mò ra nhữngvấn đề mới. Tuy nhiên, trong thực tiễn giảng dạy lúc bấy giờ, hầu hết các giáo viên chỉ chú trọngviệc cung ứng kiến thức và kỹ năng lí thuyết cho học viên, rèn luyện kĩ năng làm các bài thi, bàikiểm tra bằng các câu hỏi lí thuyết, trắc nghiệm… theo logic, khuôn mẫu nên việc rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức và kỹ năng sinh học vào thực tiễn đời sống, vào xử lý các vấnđề thực tiễn còn chưa được chú trọng, học viên chưa biết cách thao tác độc lập một cáchkhoa học để lĩnh hội tri thức, chưa được hướng dẫn cũng như làm quen với các phươngpháp nghiên cứu và điều tra khoa học, vận dụng các thành tựu khoa học vào thực tiễn. Với “ biển thông tin ” như vậy, để tiếp cận tốt cần có giải pháp giúp mạng lưới hệ thống lạinhững kỹ năng và kiến thức đó. Việc thiết kế xây dựng được một “ hình ảnh ” bộc lộ mối liên hệ giữa cáckiến thức, sẽ mang lại những quyền lợi đáng chăm sóc về các mặt : ghi nhớ, tăng trưởng nhậnthức, tư duy, óc tưởng tượng và năng lực phát minh sáng tạo … Trong lí luận dạy học, sự thống nhấtgiữa trực quan và tư duy trừu tượng là một vấn đề có tính ngun tắc nhằm mục đích đảm bảocho quy trình dạy học đạt được hiệu suất cao cao. Nội dung chương trình sinh học giúp cácem tiếp thu nguồn tri thức sinh học từ đó vận dụng vào thực tiễn đời sống. Và phươngtiện trực quan là nguồn thông tin nhiều mẫu mã và phong phú giúp học viên lĩnh hội tri thứcmột cách đơn cử, đúng chuẩn, là con đường tốt nhất giúp học viên tiếp cận hiện thực kháchquan, góp thêm phần khắc sâu, lan rộng ra, củng cố tri thức, tăng trưởng năng lượng tư duy, khả năngtìm tịi, tò mò và vận dụng tri thức. Thế nhưng một thiếu sót rất lớn ở trường phổthơng lúc bấy giờ là bỏ lỡ hoặc ít sử dụng các vật dụng trực quan. Đặc biệt, trong chương trình Sinh học lớp 10 – trung học phổ thông, phần sinh học tế bào là mộtphần kỹ năng và kiến thức đại cương, nội dung trong mỗi bài học kinh nghiệm tương đối dài, với rất nhiều kiếnthức di truyền phần Lever tế bào tương đối khó, trừu tượng như thể thành phần hóa họccủa tế bào, cấu trúc tế bào, bài tập ADN … khiến nhiều học viên phải “ vò đầu bứt tóc ” khihọc. Nhưng nếu nắm vững kiến thức và kỹ năng này học viên không chỉ biết cơ sở chung về tế bàohọc, sự tương thích giữa cấu trúc và công dụng của các thành phần cấu trúc của tế bào màcòn biết vận dụng vào thực tiễn và hiểu sâu hơn các kiến thức và kỹ năng sinh học khác, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho học viên. Việc sử dụng các vật dụng trực quan trong cácbài giảng người giáo viên phối hợp cho học viên quan sát vật thật, tranh, ảnh, mơ hình…. với nắm kỹ năng và kiến thức bài học kinh nghiệm, nhằm mục đích nâng cao sự nhận thức của học viên gắn lý luận vớithực tiễn góp thêm phần xử lý vướng mắc tị mị cho các em làm cho giờ sinh học trở lênsinh động hơn dẫn tới chất lượng học tập cao. Trong thực tiễn việc thay đổi chiêu thức dạy học lúc bấy giờ theo hướng phát huy tínhtích cực dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo của học viên. Nó góp thêm phần làm cho tiết học trên lớp đạthiệu quả hơn. Trên cơ sở đó, việc hướng dẫn học viên xu thế để thiết kế xây dựng và củngcố, khắc sâu kiến thức và kỹ năng một cách mạng lưới hệ thống bằng mơ hình được xem là một hình thức mớitrong việc thay đổi chiêu thức dạy học lúc bấy giờ. Vì vậy, tơi chọn chủ đề “ Hướng dẫnhọc sinh kỹ năng và kiến thức trình diễn trên mơ hình trực quan để học chủ đề Cấu trúc tế bàotrong Sinh 10 ” nhằm mục đích nâng cao năng lượng trình độ bản thân và chất lượng giảng dạytrong thời hạn tới, giúp học viên tự tin khi biểu lộ kiến thức và kỹ năng của mình, tự mơ tả haytrình bày được cấu trúc và tính năng của các bào quan. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUQua thực tiễn, bằng thưởng thức bản thân, nhìn lại những việc đã đạt được, tạo độnglực cho tôi khi làm công tác làm việc giảng dạy trong những năm tiếp theo. Đúc kết kinh nghiệm tay nghề trong đề tài, giáo viên hoàn toàn có thể vận dụng giúp học viên tiếp thukiến thức mới một cách nhẹ nhàng, giảm áp lực đè nén trong học tập. Giúp học viên làm được các bài trắc nghiệm nhanh hơn, đúng chuẩn hơn từ đó tạođược hứng thú cho học viên với môn học. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Lớp 10A1, 10A3 trường trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa. Lớp 10A2 là lớp đối chứng. – Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Năm học 2020 – 2021. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Phương pháp tích lũy thông tin, nghiên cứu và điều tra tài liệu. – Phương pháp quan sát hoạt động học của học viên. – Phương pháp thực nghiệm. – Phương pháp kiểm tra nhìn nhận tổng hợp. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬNÝ tưởng về mô hình hóa trong dạy học được dề xuất bởi bởi Aristodes C. Barreto từrất sớm. Phương pháp mơ hình hóa sinh ra dựa trên những thành tựu về khoa học tâm ý, khoa học giáo dục, toán học, logic học và dựa trên kĩ thuật văn minh. Bồi dưỡng cho họcsinh năng lượng phát hiện, đặt và xử lý yếu tố là tiềm năng của chiêu thức mơ hìnhnói riêng và chiêu thức dạy học tích cực nói chung. Do Sinh học là mơn học địi hỏi nhiều tư duy để suy luận và vận dụng thực tiễn, kỹ năng và kiến thức môn học phong phú phong phú và đa dạng, đặc biệt quan trọng là các quy trình về sự sống, các cơ chếcủa quy trình, lượng kỹ năng và kiến thức dài, phần lớn là mới và khó, ngồi ra cịn có nhiều hình ảnhvà đoạn phim mơ tả các q trình tương đối trừu tượng trong sinh học như cấu trúc vàchức năng của các bào quan trong tế bào, các quá trình trong q trình quang hợp, hơ hấptế bào, diễn biến quy trình nguyên phân, quy trình giảm phân … Như vậy, trong quy trình dạy và học tất cả chúng ta sẽ thường gặp một số ít khó khăn vất vả nhưhọc sinh sẽ tập trung chuyên sâu ghi bài mà không tham gia đàm đạo nhóm, hoặc chỉ tập trung chuyên sâu thảoluận nhóm, trao đổi và quan sát hình ảnh mà khơng ghi bài. Như vậy, học viên khơng thểnắm được ý chính của bài để khuynh hướng học tập. Mặt khác, hạn chế của học viên là chưabiết cách học, cách ghi kỹ năng và kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc mộtcách máy móc, thuộc nhưng khơng nhớ được kỹ năng và kiến thức trọng tâm, không nắm được “ sựkiện điển hình nổi bật ” trong bài học kinh nghiệm, trong tài liệu tìm hiểu thêm, hoặc không biết liên tưởng, liên kếtcác kỹ năng và kiến thức có tương quan với nhau. Mà để làm một bài kiểm tra yên cầu học viên phảiđảm bảo được kỹ năng và kiến thức trọng tâm, những yếu tố chính và trình diễn các yếu tố theo mộthệ thống logic. Tuy nhiên qua quan sát từ thực tiễn giảng dạy thì học viên cịn hạn chếtrong việc tư duy để lập luận và trình diễn không thiếu kỹ năng và kiến thức. Trong hướng thay đổi chiêu thức dạy học lúc bấy giờ là tập trung chuyên sâu phong cách thiết kế các hoạtđộng của học viên sao cho các em hoàn toàn có thể tự lực tò mò, sở hữu các tri thức mớidưới sự chỉ huy của giáo viên. Bởi một đặc thù cơ bản của hoạt động học là người họchướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học khơng dữ thế chủ động tự giác, khơng cóphương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người giáo viên chỉ đem lại những tác dụng hạnchế. Trong đó chương trình sinh học 10 các bài học kinh nghiệm được cấu trúc theo mạng lưới hệ thống nội dungmang tính khái quát, trừu tượng ở Lever tế bào, từ cấu trúc của các thành phần tế bàodẫn đến sự tương thích với tính năng của nó. Và chiêu thức dạy học truyền thống lịch sử vẫn là giải pháp được sử dụng phổbiến, giáo viên hỏi học viên theo mạng lưới hệ thống của SGK, học viên hoàn toàn có thể vấn đáp hoặc khơngtrả lời, vì giáo viên sẽ cung ứng kiến thức và kỹ năng đó cho học viên, năng lực vận dụng kiến thứcđể xử lý các trường hợp thực tiễn cịn ít. Với lượng kiến thức và kỹ năng nhiều mẫu mã với nhiềuq trình và chính sách như mơn Sinh học, để học viên hoàn toàn có thể nắm vững và khá đầy đủ kiến thứcthì rất khó, nên việc hướng dẫn học viên hoàn toàn có thể mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức bằng sơ đồ, qua đóhọc sinh sẽ nhìn được tổng thể và toàn diện kỹ năng và kiến thức một cách ngắn gọn nhưng khá đầy đủ, rút ngắn đượcthời gian ôn tập củng cố và ghi nhớ bài nhanh hơn. Chính thế cho nên hiệu suất cao tiết học chưacao, đặc biệt quan trọng là khơng hình thành được các năng lượng cho học viên như năng lượng hợp tácnhóm, năng lượng tiếp xúc, năng lượng xử lý yếu tố, năng lượng vận dụng thực tiễn… Trong quy trình giảng dạy hầu hết các giáo viên thường chỉ tập trung chuyên sâu vào các kiến thứcvà kĩ năng cần nắm trong bài để ship hàng cho kiểm tra, cho thi tuyển mà chưa thực sự quantâm đến các giải pháp nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng vận dụng kỹ năng và kiến thức Sinh học liên hệ vàothực tiễn cho học viên. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN1. Thực trạng nhận thức, hứng thú của học viên so với môn Sinh học : 1.1. Tiến hành khảo sát tình hình về mức độ hứng thú và tính tích cực tronghọc tập mơn Sinh học tại trường trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa : Để khảo sát, điều tra và nghiên cứu hứng thú học tập môn Sinh học trung học phổ thông, đầu năm học tôi đãtiến hành lập phiếu tìm hiểu, gồm một số ít câu hỏi ( Phụ lục 1 ) tại lớp 10A1 ( 38 hs ) và lớp10A3 ( 39 hs ) Trường trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa. Sau khi tích lũy số liệu, tôi thu được hiệu quả như sau : Câu 1. Để xem học viên có chăm sóc đến môn Sinh học, tôi đặt câu hỏi : ” Em cóthích học mơn Sinh học khơng ? ” STTPhương ánRất thích. Khơng thích lắm. Khơng thích. Số HS4728Tỷ lệ % 6136F Qua bảng số liệu tích lũy : Đối với mơn Sinh học thì tỷ suất cao nhất là 61 % quan điểm ” rất thích “, tiếp đến là ” khơng thích lắm ” 36 %. Điều này bộc lộ sự chăm sóc của họcsinh về môn sinh học cũng khá cao. Tuy cũng cịn điều đáng ngại là tỷ suất khơng thích là39 %. F Qua khảo sát thấy rằng các em đã có sự thú vị với mơn Sinh học, nhưng chưathật sự thích hẳn. Câu 2. Để biết mức độ khó hay dễ của môn Sinh học theo nhìn nhận của HS, tơiđặt câu hỏi : ” Em thấy mơn Sinh học khó hay dễ so với các mơn học khác ” ? STTPhương ánRất khó. Rất dễ. Bình thường. Số HS1062Tỷ lệ % 136.580.5 F Qua số liệu trên ta thấy rằng : Theo các em HS nhìn nhận thì mơn Sinh học khơngphải là q khó với mơn học khác, bởi tỷ suất quan điểm ” rất khó ” chỉ có 13 %, nhưng cũngkhông phải là môn học quá dễ 6.5 %, cao nhất là 80.5 % quan điểm ” thông thường “. Câu 3. Để biết học viên có chăm sóc đến nội dung bài học kinh nghiệm, tơi đặt câu hỏi : Em cóchuẩn bị bài trước khi tới lớp không ? STTPhương ánChuẩn bị kĩ bài. Thỉnh thoảng. Không chuẩn bị sẵn sàng bài. Chỉ đọc sơ qua. Số HS382017Tỷ lệ % 49.4262.622 F Với hiệu quả tích lũy 49.4 % HS chuẩn bị sẵn sàng kỹ bài trước khi đến lớp so với mơnsinh học. Điều này có nghĩa : Các em đã có ý thức tự giác, tự lực điều tra và nghiên cứu, chuẩn bịbài ở nhà. Các em đã nhận thức được tầm quan trọng của việc sẵn sàng chuẩn bị bài, sẵn sàng chuẩn bị kiếnthức để hoàn toàn có thể tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới tốt hơn, ôn và nhớ lại kỹ năng và kiến thức đã học, Giao hàng chocác đơn vị chức năng bài học kinh nghiệm tiếp theo. F Tỷ lệ ” Thỉnh thoảng ” chuẩn bị sẵn sàng bài cũ là 26 %. Có nghĩa những em này bìnhthường tới lớp khơng sẵn sàng chuẩn bị bài, hoặc là các em đã hiểu đủ bài học kinh nghiệm hoặc là chưa hiểu. Nếu hiểu đủ bài học kinh nghiệm nhưng không chuẩn bị sẵn sàng bài thì ý thức của các em trong học tập làkhơng cao, hoàn toàn có thể các em chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc chuẩn bị sẵn sàng bài. Các ý kiếnnày hoàn toàn có thể gây khó khăn vất vả cho giáo viên khi giảng bài. F Tỷ lệ chỉ đọc sơ qua 22 % và không sẵn sàng chuẩn bị bài 2.6 % sẽ gây chênh lệch trongtương quan giữa dạy và học. Câu 4. Để xem mức độ tiếp thu bài học kinh nghiệm của học viên, tôi đặt câu hỏi : Khi giáoviên giảng bài, em có thấy hiểu bài không ? STTPhương ánSố HSTỷ lệ % Em hiểu toàn bộ các nội dung bài học kinh nghiệm. 4862.3 Trên lớp em thấy khó hiểu, về nhà đọc thêm2026SGK thì em đã hiểu. Em hiểu kim chỉ nan nhưng chưa vận dụng được để11. 7 vấn đáp thắc mắc. Không hiểu gì cả. F Với các mức độ quan điểm trên thì việc hiểu được tổng thể các nội dung bài học kinh nghiệm chiếm62. 3 % là khá ổn. F Tỷ lệ 26 % giải pháp B cho thấy trên lớp các em thấy khó hiểu nhưng về nhàđọc thêm SGK thì đã hiểu thêm. Điều này nói lên rằng các em đã có sự góp vốn đầu tư tìm hiểumơn học, có sự tự giác tìm tịi kiến thức và kỹ năng để hiểu. F Nhưng điều đặc biệt quan trọng chăm sóc và đáng quan tâm : 11.7 % các em nhận định và đánh giá : Hiểu lýthuyết nhưng không vận dụng được để vấn đáp câu hỏi. Điều này chứng tỏ các em cầnphương pháp ghi nhớ tốt hơn để hoàn toàn có thể vận dụng vào việc giải đề kiểm tra. Câu 5. Để chăm sóc đến sự hứng thú của học viên khi học sinh học tế bào, tôiđặt câu hỏi : Em cảm thấy thế nào khi học về sinh học tế bào ? STTPhương ánKhó hiểu do khơng nhìn thấy trong thực tiễn. Dễ hiểu và tưởng tượng khi học. Thấy chán do khơng biết gì. Khơng hiểu gì cả. Số HS422510Tỷ lệ % 54.532.513 F Khảo sát sau khi các em học xong phần Thành phần hóa học của tế bào, tơi thấyrằng với các mức độ quan điểm trên thì việc các em khó hiểu do khơng nhìn thấy thực tếchiếm 54.5 % là khơng ổn. Điều này nói lên rằng các em cần được học bằng các phươngpháp mới thơng quan hình ảnh trực quan sinh động. F Nhưng điều đặc biệt quan trọng chăm sóc là 13 % các em nhận định và đánh giá : Thấy chán do khôngbiết gì. Điều này chứng tỏ các em cần phương pháp học và ghi nhớ tốt hơn. Câu 6. Ngoài ra để tìm hiểu và khám phá hứng thú ở mơn Sinh học của học viên, tơi đặt câu hỏi : ” Điều gì ở mơn Sinh học khiến em thú vị nhất ? ” F Đa số các quan điểm chứng minh và khẳng định : ” Thích mơn Sinh học nhất là được làm các thínghiệm, mơ hình trực quan và lý giải được các hiện tượng kỳ lạ từ đó “. Điều này cho thấy : thí nghiệm, mơ hình Sinh học có sức lôi cuốn các em, tạo được hứng thú cho các em ; thểhiện ý thức hợp tác nhóm trong học tập, niềm tin đồn kết, trợ giúp. 1.2. Đánh giá chung về tác dụng tìm hiểu : Thơng qua tác dụng tìm hiểu và tình hình trong thực tiễn khi tham gia trực tiếp giảng dạymôn sinh học 10 ở địa phương, đặc biệt quan trọng là nội dung trong phần cấu trúc tế bào học sinhgặp rất nhiều khó khăn vất vả khi khám phá sở hữu kỹ năng và kiến thức. Qua quy trình giảng dạy vàtham khảo quan điểm cũng như thực thi dự giờ tôi nhận thấy rằng hầu hết giảng dạy theophương pháp thuyết trình, diễn giảng, lý giải minh họa, sử dụng các giải pháp dạyhọc tích cực hóa hoạt động giải trí học tập của học viên còn chưa nhiều, chưa liên tục, đặcbiệt là giải pháp dạy học có sử dụng các mơ hình trực quan, trường hợp vận dụng kiếnthức vào thực tiễn. 2. Thực trạng về việc sử dụng mơ hình trực quan sinh họcGiáo viên bộc lộ mơ hình mẫu bằng tranh vẽ, đoạn phim với rất đầy đủ các chi tiếtyêu cầu của SGK nhưng chưa phong phú. Chưa tận dụng tối đa tính năng của mơ hình trong dạy học. Cần tích cực làm vật dụng dạy học bổ trợ vào những tiết mà dụng cụ ở trườngkhông có. 3. Thực trạng về việc hướng dẫn học viên làm mơ hình sinh học : Tơi liên tục thực thi tìm hiểu trải qua các câu hỏi tiếp theo như sau : Câu 7. Để nắm được tình hình việc thực thi mơ hình ở nhà của học viên, tơi đặtcâu hỏi : Có khi nào các em làm thí nghiệm hay mơ hình Sinh học ở nhà không ? STTPhương ánKhông làmChỉ làm khi giáo viên yêu cầuRất thích làmSố HS5522Tỷ lệ % 71.428.6 F Từ hiệu quả cho thấy tỉ lệ học viên làm thí nghiệm hay mơ hình ở nhà rất thấp, màchỉ làm khi giáo viên nhu yếu ( 28.6 % ). Học sinh chưa tích cực trong việc thực thi cácthí nghiệm ở nhà, chưa hứng thú, chưa phát hiện cái hay của thí nghiệm hay mơ hình này. 4. Sự thiết yếu của đề tàiTừ những tình hình nêu trên cùng với vai trò đặc biệt quan trọng của việc triển khai mơ hình ởnhà, tơi thiết nghĩ, là một giáo viên, tất cả chúng ta phải làm thế nào để phát huy tối đa vai trịcủa thí nghiệm, mơ hình sinh học ở nhà của học viên, giúp học viên tích cực dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo hơn. Từ đó làm học viên hứng thú, mê hồn học mơn sinh học. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Tổng quan điều tra và nghiên cứu về năng lượng tự học1. 1. Chỉ đạo của các cấp về thay đổi giáo dục theo khuynh hướng tăng trưởng nănglực học sinh1. 1.1. Bộ Giáo dục đào tạo và đào tạoTừ những xu thế của Nghị quyết Đại hội XI, Nghị quyết số 29 – NQ / TW yêucầu phải tăng nhanh phân cấp, nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm, tạo động lực và tính dữ thế chủ động, sángtạo của các cơ sở giáo dục. Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, cung ứng nhu yếu củacác cấp học và nhu yếu học tập suốt đời của mọi người ; chương trình giáo dục và sáchgiáo khoa phải tương thích với các vùng miền khác nhau của cả nước. Những năm qua BộGiáo dục và Đào tạo và sở SD và ĐT Cần Thơ đã có nhiều văn bản chỉ huy làm cơ sở choviệc tiến hành thiết kế xây dựng kế hoạch giáo dục xu thế tăng trưởng năng lượng học viên. Công văn số 4612 / BGDĐT-GDTrH, ngày 03 tháng 10 năm 2017 về việc hướng dẫnthực hiện trách nhiệm Giáo dục đào tạo Trung học năm học 2017 – 2018 liên tục chỉ huy : Tiếp tục chỉ đạothực hiện trang nghiêm, linh động, phát minh sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chấtlượng, hiệu suất cao hoạt động giải trí giáo dục. 1.1.2. Sở Giáo dục đào tạo và đào tạoCông văn 2717 / SGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn triển khai trách nhiệm chuyênmôn bộ môn Sinh học năm học 2020 – 2021 có chỉ huy : Tiến trình dạy học ở mỗi bài họcđược thiết kế xây dựng thành các hoạt động học với tiềm năng, nội dung, phương pháp triển khai vàsản phẩm đơn cử để giao cho học viên triển khai trong lớp học, ngoài lớp học, ở trường, ởnhà, tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại, tại di sản văn hóa truyền thống và hội đồng. Tăng cường giaocho học viên tự điều tra và nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tìm hiểu thêm để tiếp đón và vận dụngkiến thức ; dành nhiều thời hạn trên lớp để tổ chức triển khai cho học viên báo cáo giải trình, thuyết trình, bàn luận, rèn luyện, bảo vệ hiệu quả tự học của học viên. 1.1.3. Tổ chuyên mônCăn cứ vào Kế hoạch giáo dục của tổ Hóa-Sinh-CN năm học 2020 – 2021 về việcĐiều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và thiết kế xây dựng kếhoạch giáo dục mới ở môn Sinh / hoạt động giải trí giáo dục và kế hoạch giáo dục của nhà trường. 1.2. Tìm hiểu về năng lượng tự họcHọc là quy trình lâu dài hơn và khơng ngừng nghỉ, dù bạn có thơng minh tới đâu nhưngnếu không học, không trau dồi kiến thức và kỹ năng liên tục thì thơng minh cũng chỉ giống như vậttrang trí mà thôi. Tuy nhiên, bạn cần phải hiểu rằng không phải mỗi ngày cắp sách tớitrường, chú ý nghe thầy cô giảng bài, hay cứ sinh ra rồi mình sẽ tự có kỹ năng và kiến thức. Đó làsuy nghĩ hồn tồn sai lầm đáng tiếc. Để có được kiến thức và kỹ năng bạn cần phải có kỹ năng học và tự học, những kỹ năng và kiến thức đó sẽ khơng ai dạy bạn mà chính bản thân bạn phải ý thức được sự quantrọng của kiến thức và kỹ năng mà rèn luyện cho bản thân. 1.3. Làm sao để phát huy năng lượng tự học ? Thứ nhất, muốn học viên có ý thức tự học thì trước hết học viên phải u thích mơnhọc đó. Vì vậy giáo viên cần tạo cho học viên niềm mê hồn môn học. Thứ hai, giáo viên cần hướng dẫn cho học viên cách kiến thiết xây dựng kế hoạch học tập từban đầu. Chẳng hạn, trong quy trình giảng dạy mỗi chương, giáo viên sẽ phân phối nộidung và thời hạn học và kiểm tra để học viên nắm rõ. Đồng thời, giáo viên hoàn toàn có thể chohọc sinh lưu lại vào trong sách bài nào học ngày nào, đến tiết nào sẽ kiểm tra. Muốnhọc sinh tự thiết kế xây dựng kế hoạch học tập thì giáo viên phải là người cung ứng rất đầy đủ kếhoạch dạy và học của bộ môn. Thứ ba, giáo viên hướng dẫn cho học viên cách tìm và đọc sách hoặc tài liệu liênquan đến môn học. Giáo viên cần nhấn mạnh vấn đề cho học viên thấy rằng, kỹ năng và kiến thức môn họckhơng chỉ gói gọn trong nội dung sách giáo khoa, trong bài giảng của giáo viên mà đến từnhiều nguồn khác nhau. Giáo viên cũng hoàn toàn có thể ra mắt địa chỉ 1 số ít website chuyênngành, hoặc các trang forum trao đổi kinh nghiệm tay nghề học tập để học viên tìm hiểu thêm thêm. Thứ tư, giáo viên nên dạy cho học viên cách ghi chép và nghe giảng vì đây là nhữngkỹ năng học tập vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến quy trình học tập của họcsinh. Trình độ nghe và ghi chép của người học ở mỗi môn học khác nhau là khác nhau, tùy thuộc vào đặc trưng của từng môn học và chiêu thức giảng dạy của từng giáo viên. Giáo viên phải rèn luyện cho học viên cách ghi chép nhanh bằng các hình thức gạchchân, tóm lược bằng sơ đồ hình vẽ những ý chính. Đối với các yếu tố quan trọng, giáoviên cần nhấn mạnh vấn đề, lặp lại nhiều lần để học viên tiếp thu thuận tiện hơn. Thứ năm, giáo viên hướng dẫn cách học bài. Giáo viên nên ra mắt và hướng dẫncho học viên tự học theo mơ hình các nấc thang nhận thức của Benjamin S.Bloom. Theocách phân loại trong thang nhận thức của Bloom, học viên hoàn toàn có thể học cách nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức vào từng trường hợp thực tiễn, học cách nhận xét, nhìn nhận, so sánh so sánh các kiến thức và kỹ năng khác … Thứ sáu, giáo viên cần giao trách nhiệm đơn cử cho học viên ở tiết học tiếp theo. Đểphát huy tối đa năng lượng tự học và thôi thúc học viên tận dụng hết thời hạn tự học, giáoviên cần giao trách nhiệm đơn cử cho học viên. Có như vậy, các em mới khuynh hướng được cụthể các trách nhiệm mình cần làm tiếp theo. Sau khi đã tiếp đón được kỹ năng và kiến thức cũ, các emcó thể tìm hiểu và khám phá kỹ năng và kiến thức mới. Khi có sự chuẩn bị sẵn sàng trước ở nhà, việc học trên lớp sẽ trởnên có hiệu suất cao hơn rất nhiều. Vấn đề tự học ở học viên là một yếu tố không hề đơn thuần. Muốn hoạt động giải trí học tậpđạt tác dụng cao, yên cầu học viên phải tự giác, khơng ngừng tìm tịi học hỏi. Ngoài ra, sựđịnh hướng của người giáo viên đóng vai trị quyết định hành động thôi thúc sự thành cơng trongviệc sở hữu tri thức của người học. 102. Vận dụng chiêu thức mơ hình vào dạy học Sinh học2. 1. Khái niệm về mơ hình trực quanPhương pháp giáo dục trực quan hay còn gọi là dạy học trực quan, có nhiều tàiliệu gọi đó là trình diễn trực quan. Nó PPDH có sử dụng phương tiện đi lại trực quan như cácphương tiện kỹ thuật dạy học trong, trước và sau khi sử dụng các tài liệu mới hay khi ơntập để củng cố, thậm chí còn là hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo. Học theo mơ hình học sinh được tiếp thu tối đa tính tích cực, dữ thế chủ động, tinh thầnhợp tác, san sẻ trong nhóm. Học sinh được rèn luyện cách học, cách tư duy. Học sinhđược tự học, tự hoạt động giải trí, thưởng thức, hợp tác từ đó các em tích góp được những kiếnthức, kiến thức và kỹ năng, các phẩm chất… Giáo viên là người tư vấn, tương hỗ, tổ chức triển khai các hình thức, hoạt động giải trí dạy học nhằm mục đích phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, năng lực tự học của học viên. Tăng cường năng lực thực hành thực tế và vận dụng, tiếp xúc trong nhóm và san sẻ trước lớp. Phát huy tích cực vai trị của các nhóm trưởng trong việc quản lý và điều hành tương tác của họcsinh trong nhóm. Từ đó tăng trưởng các kỹ năng và kiến thức cơ bản như kỹ năng và kiến thức tiếp xúc, ứng xử, kỹnăng điều khiển và tinh chỉnh, kỹ năng và kiến thức hợp tác,… Trong các phương tiện đi lại dạy học của mơn Sinh thì có rất nhiều thể loại, về hình thứccũng như cấu trúc rất phong phú và đa dạng chủng loại. Mỗi thể loại có một tính năng riêng trong việcdùng nó làm trực quan giúp cho học viên nhận dạng tốt kỹ năng và kiến thức giáo viên cần truyềnđạt. Phương pháp dạy học trực quan được bộc lộ dưới các hình thức : Việc trình diễn cácthí nghiệm thực tế, các chiếu đèn, chiếu phim chiếu nhằm mục đích đem lại cái nhìn rõ nét, sinhđộng ; những thiết bị kỹ thuật, phim điện ảnh, video ; những minh họa trình diễn bằng đồdùng trực quan có đặc thù minh họa như map, tranh vẽ, hình vẽ trên bảng, nhữngtrình bày các mơ hình đại diện thay mặt cho hiện thức một cách khách quan nhất và nó cũng đượclựa chọn cẩn trọng để tương thích trong môi trường tự nhiên sư phạm. So với các thiết bị dạy học nói trên thì mơ hình trong dạy học Sinh chiếm lợi thế lớnhơn. Mơ hình là một dạng mơ phỏng hình dáng, các đặc thù cơ bản của những sự vậthiện tượng mà nội dung bài học kinh nghiệm muốn chuyển tải đến học viên. Thơng qua các loại mơhình này, học viên khơng những biết nhận dạng một cách đúng chuẩn các hình dáng củacác hình, các sự vật để từ đó rút ra các Tóm lại của tiềm năng bài học kinh nghiệm đề ra mà thơng quanó học viên hoàn toàn có thể trực tiếp rèn luyện các kiến thức và kỹ năng cơ bản để tăng trưởng tư duy, trí tưởngtượng cũng như tính phát minh sáng tạo vốn có của bản thân khi lĩnh hội tri thức. Trong sinh học, người ta đưa ra định nghĩa mơ hình vật chất là phương tiệndạy học hình khối phản ánh đặc thù, cấu trúc cơ bản của vật. Giá trị sư phạm của mơhình ở chỗ nó có năng lực truyền đạt thông tin về sự phân bổ và ảnh hưởng tác động qua lại giữa cácbộ phận trong mô hình ở chỗ nó có năng lực truyền đạt thơng tin về sự phân bổ và tácđộng qua động qua lại giữa các bộ phận trong mơ hình. Bên cạnh đó cịn có mơ hìnhtượng trưng hay mơ hình tưởng tượng như sơ đồ bảng biểu, đồ thị … 2.2. Vai trị của chiêu thức mơ hình hóa trong dạy học viên họcHình thành kiến thức và kỹ năng : Mơ tả đúng mực sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Giải thích các sự vật, hiện tượng kỳ lạ tương quan đến đối tượng11Hình thành kĩ năng : Mơ hình hóa giúp học viên tăng trưởng các năng lượng nhận thức, đặc biệt quan trọng là năng lực quan sát, tư duy ( nghiên cứu và phân tích các hiện tượng kỳ lạ, kiến thiết xây dựng giả thuyết, rútra những Tóm lại có độ đáng tin cậy ) qua việc thiết kế xây dựng và thao tác trên mơ hình. Dự đốn các sự kiện, hiện tượng kỳ lạ mới : Một mơ hình khơng chỉ dùng để mơ tả và giảithích hiện tượng kỳ lạ sinh học mà hơn thế, nó cịn được dùng để dự đốn các hiện tượng kỳ lạ mới. Khơng có tính năng tiên đốn này, mơ hình mất đi vai trị quan trọng của nó trong khoahọc. Phát triển hứng thú học tập : Được kiến thiết xây dựng nhờ thao tác khái quát hóa, trừu tượnghóa để trừu xuất những đặc thù thứ yếu, giữ lại những đặc tính thực chất của đối tượngnên mơ hình đơn thuần hơn rất nhiều so với hiện thực khách quan. Mơ hình giúp cụ thểhóa những đối tượng người tiêu dùng, trừu tượng thành những mạng lưới hệ thống đơn thuần hơn, thân thiện hơn, tạođiều kiện cho học viên điều tra và nghiên cứu được các đặc thù, đặc thù của đối tượng người tiêu dùng một cáchdễ dàng giúp làm sinh động, nâng cao lòng tin của học viên vào khoa học. Bên cạnh đó, vật dụng trong các tiết học trực quan còn giúp tăng trưởng năng lực quan sát cũng như tưduy và trí tưởng tượng cùng năng lực ngôn từ của học viên. 2.3. Sử dụng mơ hình trực quan trong dạy học2. 3.1. Đảm bảo nguyên tắc trực quan trong giảng dạyTrong giảng dạy sinh học bảo vệ nguyên tắc trực quan là một nguyên tắc chỉ đạoquá trình dạy học nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao và chất lượng giáo dục. Đồ dùng trực quancung cấp cho học viên tối đa các hình ảnh đơn cử, hình tượng đơn cử trong sáng mnhình muôn vẻ của các sự vật hiện tượng kỳ lạ mà các em đang học và nghiên cứu và điều tra. Sử dụng sựquan sát và thí nghiệm phải được xem là chiêu thức đặc trưng, chúng góp thêm phần đáp ứngvề mặt nhận thức ở lứa tuổi học viên là lứa tuổi vốn sống ít, sự hiểu biết ít, các biểutượng tích luỹ cịn hạn chế ; Việc kiến thiết xây dựng các khái niệm yên cầu phải lấy “ Phương tiệntrực quan ” làm điểm tựa cho quy trình nhận thức. Hơn nữa các phương tiện đi lại trực quancòn phát huy được ở các em tính tích cực, tính tự lực, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong việc dànhlấy tri thức dưới sự tổ chức triển khai và chỉ huy của giáo viên, do đó kiến thức và kỹ năng sẽ thâm thúy và chắc. Chúng gây hứng thú nhận thức cho học viên mà hứng thú nhận thức là yếu tố tâm lí banđầu có công dụng so với quy trình nhận thức. Rõ ràng là ở đây học viên phải tập trung chuyên sâu quan sát tích cực tư duy ( so sánh, đốichiếu ) để tự dành lấy tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên qua sự đàm thoại gợi mở. Tri thức dành được chính là từ sự quan sát, thí nghiệm, mơ hình do giáo viên biểu diễnvới sự nỗ lực tâm lý của bản thân học viên chứ không phải do giáo viên phân phối. 2.3.2. Vận dụng các vật dụng trực quan trong giảng dạy một cách rộng rãiĐối với việc dạy học sinh học, vật dụng trực quan càng có ý nghĩa quan trọng tronggiảng dạy sinh học. Vì nó được vận dụng một cách thoáng rộng, khơng vì nó có ý nghĩa tolớn trong việc nhận thức mà các em có điều kiện kèm theo thuận tiện để triển khai. Xung quanh các em quốc tế sinh vật rất phong phú, đa dạng và phong phú cùng với các hoạtđộng sống, luôn diễn ra thân thiện với các em. Từ đó người thầy hoàn toàn có thể hướng vào đó màlựa chọn dùng làm các phương tiện đi lại trực quan, nghiên cứu và điều tra và giảng dạy học tập. 12T rong các phương tiện đi lại trực quan thì mẫu tươi tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn cả. Nócho phép học viên biết rõ hình dạng kích cỡ thực của các đối tượng người tiêu dùng quan sát, đơi khicịn cho biết đặc thù đặc thù cấu trúc của đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu. Trong thực tiễn giảng dạy không phải khi nào vật thật đều cung ứng nhu yếu sư phạmcủa một vật dụng dạy học. Có những vật quá nhỏ, khó quan sát thì phải tích hợp sử dụngcác mơ hình hoặc tranh vẽ, đặc biệt quan trọng là loại tranh được cho phép đi sâu vào các mức độ khácnhau, cấu trúc của các cơ quan hay đi sâu vào các chi tiết cụ thể của từng bộ phận quan trọng, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc tìm hiểu và khám phá công dụng. Hình vẽ trên bảng của giáo viên cũng là một phương tiện đi lại trực quan có giá trị sưphạm cao ( nếu giáo viên vẽ đẹp và nhanh ) được tích hợp trong lúc mơ tả, thuyết trình giúpcác em theo dõi bài giảng một cách rõ ràng. 2.3.3. Sử dụng các vật dụng trực quan trong giảng dạy phải bảo vệ tính sưphạm và khoa họcTrong các bài giảng sinh học cần sử dụng các phương tiện đi lại trực quan : Vật thật ( mẫutươi, mẫu ngâm, mẫu khô, tiêu bản hiển vi ). Vật tượng hình như : Mơ hình, tranh vẽ ( đen, trắng hoặc màu ) các hình chụp, hình vẽ trên bảng hoặc sơ đồ cấu trúc, phải bảo vệ tínhsư phạm và khoa học. 2.4. Hiệu quả khi sử dụngGiúp học viên sẵn sàng chuẩn bị cụ thể tài liệu triết lý để học trên lớp học. Khuyến khích bàn luận, tâm lý độc lập, lan tỏa ý tưởng sáng tạo và quan điểm của bản thân. Qua đó, người giáo viên hoàn toàn có thể theo dõi sự hiểu biết của học viên. Khuyến khích học viên biểu lộ ý tưởng sáng tạo theo sự hiểu biết của cá thể và tự đánhgiá bản thân sau buổi học. Bên cạnh đó, mơ hình trực quan cịn là cơng cụ hữu dụng đểgiúp cho học viên đạt hiệu quả học tập tốt hơn, cải tổ năng lực nhớ. Tăng năng lực thuyết trình của học viên vì khi học thì học viên rất ngại phải thuyếttrình. Các em cảm thấy khơng tự tin, mất bình tĩnh trước đám đơng dẫn đến qn nộidung cần thuyết trình. Bài thuyết trình càng dài thì cảm xúc lo ngại càng lớn. Do đó nếucó mơ hình mẫu thì học viên nhìn vào sẽ nhớ ngay. Việc này kích hoạt kỹ năng và kiến thức diễn đạtvà năng lực nhớ của các em hơn. 2.5. Một số quan tâm khi vận dụng : Khi giáo viên đưa ra các vật mẫu trình diễn cần : đúng lúc, đúng cách, dùng đếnđâu đưa ra đến đó tránh bày la liệt. Đối tượng quan sát phải đủ lớn vừa tầm nhìn, nếunhỏ quá phải đưa tới từng bàn cho học viên quan sát. Các thí nghiệm giáo viên cần liênhệ ngặt nghèo với bài giảng có đối chứng mới có sức thuyết phục. Giáo viên phải nghiêncứu, làm thử trước khi đem ra màn biểu diễn trước học viên. 3. Hướng dẫn học viên kỹ năng và kiến thức trình diễn trên mơ hình3. 1. Rèn luyện kiến thức và kỹ năng thuyết trình cho học sinh3. 1.1 Xác định đối tượng người tiêu dùng mà mình muốn truyền tải thơng tin là ai ? Thuyết trình là q trình truyền tải thơng tin, những sáng tạo độc đáo, mong ước củamình đến với người nghe, người cần thuyết phục do đó bạn cần phải tìm hiểu và khám phá đối tượng13sẽ nghe bạn thuyết trình là ai để có một sự dữ thế chủ động nhất. Ví dụ đối tượng người dùng ngồi nghe lànhững n3. gười có cùng độ tuổi và đều là học viên như bạn, bạn hoàn toàn có thể bộc lộ một cáchthoải mái nhất, thân thương bằng những ngôn từ thân mật nhất với học viên sinh viên. 3.1.2. Giới thiệu bản thânLà phần khơng thể thiêu khi khởi đầu thuyết trình. Một ra mắt rõ ràng, đơn cử, cóthể vui nhộn sẽ gây ấn tượng mạnh và là một khởi đầu hoàn hảo nhất để lôi cuốn người nghe. 3.1.3 Chuẩn bị nội dung thuyết trìnhĐể bài thuyết trình thành cơng việc nắm rõ nội dung thuyết trình là vơ cùng cầnthiết. Cần xác lập rõ mục tiêu của buổi thuyết trình là gì ? và cần nhấn mạnh vấn đề những nộidung trong bài thuyết trình để người nghe hoàn toàn có thể chớp lấy dễ nội dung bạn đang muốntruyền tải. Cần chuẩn bị sẵn sàng nội dung bài thuyết trình theo một bố cục tổng quan đơn cử có trình làng, nộidung và kết thúc. Bên cạnh đó việc căn thời hạn cho tương thích với từng phần cũng vôcùng quan trọng. Tránh trường hợp bạn dùng quá nhiều thời hạn cho phần trình làng, phần nội dung lại nói sơ sài vì khơng có thời hạn. Sắp xếp thời hạn theo mức độ quantrọng của các nôi dung trong bài thuyết trình. 3.1.4. Luyện giọng và sẵn sàng chuẩn bị tinh thầnGiọng nói tác động ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của buổi thuyết trình, để có mộtgiọng nói hay, to chuẩn bạn cần phải rèn luyện tiếp tục như tập thở bằng bụng đểlấy hơi dài hay liên tục đọc sách thành tiếng, chú ý quan tâm những khi luyến láy, điểmnhấn. Với sự rèn luyện kiên trì bạn sẽ có một giọng nói hay và lôi cuốn người nghe. Chuẩn bị niềm tin để có một tâm thái tự do nhất sẽ mang đến sự tự tin chongười thuyết trình. Một phục trang tương thích, ngăn nắp hợp với thực trạng sẽ gây ấn tượngvới người theo dõi. 3.2. Kế hoạch bài học kinh nghiệm thực nghiệm : CHỦ ĐỀ : CẤU TRÚC TẾ BÀOMôn học / Hoạt động giáo dục : Sinh học ; Lớp : 10T hời lượng thực thi : 3 tiết ( từ tiết 6 đến tiết 8 ) MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ – Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. – Cấu trúc tế bào nhân sơ : Thành tế bào, màng sinh chất, lông, roi, tế bào chất, vùngnhân. – Đặc điểm chung của tế bào nhân thực. – Cấu trúc và tính năng các bào quan trong tế bào nhân thực : Nhân tế bào, lưới nộichất, ribôxôm, Bộ máy Gôngi, ty thể, lục lạp, không bào, lyzôxôm, màng sinh chất, thànhtế bào và chất nền ngoại bào. I. MỤC TIÊU1. Năng lực chuyên biệt : – Trình bày được cấu trúc và công dụng của thành phần đa phần cấu trúc nên tế bào. – Mô tả được cấu trúc của tế bào vi trùng. – Giải thích được lợi thế về kích cỡ nhỏ của tế bào nhân sơ. – Liệt kê được các thành phần hầu hết của một tế bào nhân thực. 14 – Trình bày được cấu trúc cơ bản và tính năng chính của nhân tế bào, ti thể, lạpthể, cỗ máy Golgi, lưới nội chất, lizôxôm, không bào, ribôxôm, màng sinh ch ất, thành tếbào, chất nền ngoại bào. – Phân biệt được tế bào động vật hoang dã và tế bào thực vật. – Mối liên hệ giữa nhân, mạng lướ i nội chất hạ t, cỗ máy Gôngi và màng sinh ch ấttrong q trình tổng hợp và luân chuyển prơtêin ra khỏi tế bào. 2. Năng lực chung : – Năng lực bộc lộ sự tự tin khi trình diễn quan điểm trước nhóm, tổ, lớp. – Năng lực trình diễn tâm lý / ý tưởng sáng tạo ; hợp tác ; quản lí thời hạn và đảm nhiệm tráchnhiệm, trong hoạt động giải trí nhóm. – Năng lực triển khai mơ hình trực quan về tế bào. – Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin về tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. – Quản lí bản thân : Nhận thức được các yếu tố ảnh hưởng tác động đến bản thân và ảnh hưởng tác động đếnquá trình học tập như bè bạn, phương tiện đi lại học tập, thầy cơ … – Quản lí nhóm : Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập… 3. Phẩm chất : Thấy rõ tính thống nhất của tế bào ; chịu khó, nghĩa vụ và trách nhiệm, có hứng thúvới bộ mơn, u thích và mê hồn tìm hiểu và khám phá về bộ mơn sinh học. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : – Thiết bị dạy học : Kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu, tranh vẽ và mơ hình vềtế bào động vật hoang dã, tế bào thực vật và các bào quan trong tế bào nhân sơ và nhân thực, phiếu học tập. Phiếu học tập số 1. Phân biệt các thành phần đa phần của tế bào nhân sơThành phần chínhCấu tạoMàng sinh chấtGồm 2 lớp phơtpholipit vàprơtêin. Tế bào chấtGồm bào tương, ribôxômvà hạt dự trữ. Vùng nhânGồm 1 phân tử ADN dạngvịng. Một số vi khuẩnkhác có thêm plasmit. Chức năngGiúp tế bào triển khai trao đổichấtLà nơi diễn ra các phản ứng sinhhoá : tổng hợp hay phân giải cácchất. – Lưu trữ và truyền đạt thông tindi truyền. – Điều khiển các hoạt động giải trí sốngPhiếu học tập số 2. Phân biệt các thành phần đa phần của tế bào nhân thựcCẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰCCác bào quanCấu trúcChức năng15Nhân tế bào – Hình dạng : Chủ yếu là hình cầu, đường kính 5 μm. – Phía ngồi được bảo phủ bởi hailớp màng ( màng kép ). Trên màngcó nhiều lỗ nhỏ → lỗ màng nhân. – Bên trong là dịch nhân chứa chấtnhiễm sắc ( ADN link vớiprotein histon ) và nhân con ( hạchnhân ) – Mỗi tế bào thường chỉ có 1 nhân, cúng có tế bào thì có nhiều nhân. VD : TB gan có 2 hoặc 3 nhân, hợpbào cơ vân có hàng trăm nhân, hồng cầu động vật hoang dã có vú mất nhân. – Là mạng lưới hệ thống xoang hình ống, nốitiếp lưới nội chất hạtLưới nội chất – Bề mặt có nhiều enzim, khơng cótrơnhạt riboxom – Là mạng lưới hệ thống xoang dẹp nối vớimàng nhân ở 1 đầu và lưới nội chấttrơn ở đầu kiaLưới nội chất – Trên mặt ngồi của các xoang cóđính nhiều hạt riboxomhạtRibơxơm – Chứa thơng tin di truyềnquy định tính trạng của sinhvật – Điều khiển mọi hoạt độngcủa tế bào trải qua điềukhiển sự tổng hợp prơtêin. – Tổng hợp lipit, chuyển hóađường, phân hủy chất độc hạiđối với khung hình. – Điều hòa trao đổi chất, coduỗi cơ – Tổng hợp protein tiết rakhỏi tế bào cũng như cácprotein cấu trúc nên màng tếbào, protein dự trữ, proteinkháng thẻ… – Hình thành các túi mang đểvận chuyển protein mới tổnghợp được – Là bào quan khơng có màng bao – Tổng hợp protein cho tế bàobọc. Cấu tạo gồm ARN và protein – Là một chồng túi màng dẹp xếp – Là “ phân xưởng ” lắpráp, đóng gói và phân phốiBộ máy Gôngi cạnh nhau nhưng tách biệt nhaucác loại sản phẩm của tế bào – Phía ngồi ti thể là lớp màng kép – Cung cấp nguồn năng lượngbao bọc. hầu hết của tế bào dưới dạng + Màng ngoài trơn nhẵncác phân tử ATP. Được ví + Màng trong gấp nếp tạo thành các như “ nhà máy điện ” cung cấpTi thểmào ăn sâu vào chất nền, trên bề nguồn năng lượng cho tế bào. mặt các mào có các enzim hơ hấp. – Có năng lực tự nhân đôi – Bên trong các chất nền chứa ADN độc lập với sự nhân đôi củavà riboxomtế bào. 16L ục lạpKhông bàoLizôxômThành tế bàoChất nềnngoạibào – Là bào quan chỉ có ở TB có chứcnăng quang hợp ( TBTV và tảo ) – Hình dạng : Hình bầu dục – Bên ngồi có 2 lớp màng ( màngkép ) bảo phủ. – Bên trong gồm : Chất nền ( stroma ), mạng lưới hệ thống túi dẹt ( tilacoit ) xếp chồnglên nhau tạo thành hạt ( grana ). Trênmàng tilacoit có nhiều sắc tố quanghợp : diệp lục, carotenoit – Lục lạp có năng lực phân loại vàtự tổng hợp protein cho riêng mình – Lục lạp chứa diệp lục thựchiện tính năng quang hợpcủa TBTV. – Được ví như xí nghiệp sản xuất điệnthứ hai cung ứng năng lượngcho tế bào * Lưu ý – Số lượng lục lạp trong mỗitế bào không giống nhau phụthuộc vào lồi cây và điềukiện chiếu sáng. – Có 1 lớp màng ( màng đơn ) baobọc. – Rất tăng trưởng ở TBTV. Khi cịnnon, TBTV có nhiều khơng bào nhỏ, khi trưởng thành các không bào nhỏsát nhập thành không bào lớn – Có 1 lớp màng ( màng đơn ) baobọc – Chứa nhiều enzim phân hủy lipit, protein, cacbohidrat, axit nucleic. – Khác nhau tùy loại TB vàtùy lồi. – Có ở TBTV và TB nấm. – Ở TBTV, thành TB cấu trúc chủyếu bằng xenlulozo – Ở TB nấm là kitin – Có ở TBĐV. – Cấu tạo hầu hết bằng các loại sợiglicoprotein tích hợp với các chất vôcơ và hữu cơ khác nhau – Phân hủy TB già, TB bị tổnthương khơng cịn khả năngphục hồi, bào quan già, bàoquan hết thời hạn sử dụng. → phân xưởng tái chế “ rác thải ” của TB. – Tiêu hóa nội bào. – Quy định hình dạng của TB – Giúp các TB link vớinhautạo nên các mô nhất định – Giúp TB thu nhận thông tin. 17M àng tế bào – Gồm 2 thành phần chính : + Phơtpholipit : 2 lớp ( phơtpholipitkép ). Lớp phơtpholipit có đầu ưanước quay ra ngồi, đuôi kị nướcquay vàonhau + Protein : ● Protein xuyên suốt lớpphôtpholipit tạo thành các “ kênh ” luân chuyển đặc hiệu. ● Protein bám màng. ● Protein link với cacbohidrattạo ra các “ dấu chuẩn ” glicoprotein. – Ngoài ra, ở các TBĐV và TBngười, màng sinh chất còn có nhiềuphân tử colesteron – Trao đổi chất với mơitrường một cách có tinh lọc → màng có tính bán thấm. – Thu nhận thông tin cho TB. – Giúp TB phân biệt nhau vànhận biết tế bào lạ. – Học liệu : SGK, SGV, phong cách thiết kế bài giảng sinh học 10 CB, chuẩn kiến thức và kỹ năng kĩ năng … 2. Học sinh : – Tài liệu, thiết bị dạy học theo hướng dẫn của GV. – Làm mơ hình trực quan về tế bào theo nhóm ( 4-5 bạn ). III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – Vấn đáp, diễn giảng. – Nêu và xử lý yếu tố để khám phá về tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. – Thảo luận nhóm để hồn thành mơ hình về nhà mà GV giao. – Tổ chức trị chơi khởi động vừa ôn lại kỹ năng và kiến thức vừa tạo khơng khí sơi nổi đầu giờ. – Sử dụng các phương tiện kĩ thuật tân tiến như máy chiếu, máy tính. – Mô hình truyền thống cuội nguồn. – Mơ hình tích hợp. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC – Phương pháp : Dạy học theo nhóm – Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật phòng tranh, trực quan – tìm tịi. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCTiết 1. TẾ BÀO NHÂN SƠ1. Hoạt động khởi động – Mục tiêu : Hướng học viên đến phần kỹ năng và kiến thức của bài – Phương pháp : Vấn đáp, tạo trường hợp – Đặt yếu tố : Chúng ta đã biết, theo học thuyết tế bào : tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của mọicơ thể sinh vật và tế bào được sinh ra từ tế bào có trước. Tại sao mọi khung hình sống đều cócấu tạo từ tế bào ? Tế bào có những thành phần chính nào ? HS vấn đáp dựa vào kiến thức và kỹ năng đã có, từ phần vấn đáp của HS, giáo viên vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức và kỹ năng * Hoạt động 1 : Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. – Mục tiêu : Phát triển năng lượng xử lý yếu tố, tiếp xúc, hợp tác, sử dụng ngônngữ. – Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động giải trí nhóm bànHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt18GV chuyển giao trách nhiệm – GV yêu HS quan sát hình 7.1 từđó nêu size tế bào nhân sơ ? – GV nhu yếu HS đọc SGK trả lờicâu lệnh : Kích thước nhỏ đem lạiưu thế gì cho các tế bào nhân sơ ? Để chứng tỏ, GV thực thi thínghiệm nhỏ, thả cùng lúc hai viênphấn trắng có size khácnhau vào lọ mực tím, sau đó vớt racùng lúc à cho HS quan sát viênphấn nào được nhuộm màu nhiềuhơn. Kết hợp cho HS tính nhanh tỉlệ S / V của 2 TB có nửa đường kính khácnhau bằng vận dụng tốn học. – GV : Tế bào nhân sơ có nhữngthành phần cơ bản nào ? Vì sao gọitế bào nhân sơ ? – GV nhìn nhận, chốt kiến thứcI. Đặc điểm chungcủa tế bào nhânsơ. – Chưa có màngnhân, tế bào chấtchưa có hệ thốngnội màng, khơng cócác bào quan cómàng phủ bọc. * Kích thước nhỏcủa vi trùng manglại quyền lợi : Tỉ lệ S / Vlớn àTĐC diễn ranhanh, sự khuếchtán các chất từ nơi – HS : Màng sinh chất, tế bào này đến nơi khácchất và vùng nhân. Tế bàotrong tế bào cũngnhân sơ chưa có màng nhândiễn ra nhanh hơn. ( đặc thù chính để phân biệt Do đó tế bào sinhnhân sơ hay nhân thực ), trưởng và phân chiakhơng có nhiều bào quan.nhanh. – HS lĩnh hộiHS đảm nhiệm trách nhiệm, hìnhthành nhóm – HS quan sát hình 7.2 – HSđọc SGK khám phá cá nhânsau đó bàn luận, đại diệnnhóm vấn đáp : HS : Tỉ lệ S / Vlớn, TĐC diễn ra nhanh, sựkhuếch tán các chất từ nơinày đến nơi khác trong tế bàocũng diễn ra nhanh hơn. Dođó tế bào sinh trưởng vphõn chia nhanh. ă Liờn h : kh nng phõn chianhanh ca vi trùng được conngười tận dụng để cấy gen, sảnxuất văcxin, kháng sinh. Tuy nhiên, vi trùng gây bệnh sinh sản và sinhtrưởng nhanh * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu trúc các bào quan của tế bào nhân sơ. – Mục tiêu : Học sinh biết được cấu trúc các bào quan của tế bào nhân sơ. – Kĩ thuật dạy học : Tia chớp, thông tin phản hồi, kỹ thuật đặt câu hỏi, động não. – Dự kiến loại sản phẩm là các câu vấn đáp của HS – Phát triển năng lượng xử lý yếu tố, tiếp xúc, hợp tác, sử dụng ngôn từ. Hoạt động của giáo viênChuyển giao trách nhiệm – GV nhu yếu HS đọc SGK mục II, tìm hiểu và khám phá cá thể, trao đổi trongnhóm 2 bàn hồn thành PHT. Thành phầnchínhMàng sinhchấtTế bào chấtVùng nhânCấu tạoChức năngHoạt động của học sinhNhận nhiệm vụHS đảm nhiệm nhóm, cử nhómtrưởng, thư kíHS điều tra và nghiên cứu cá thể sau đóthảo luận nhóm thống nhất ýkiếnThư kí ghi vào PHTCác nhómTrao đổi trong bànNội dung cần đạt1. Màng sinh chất : – Được cấu trúc từphopholipit vàprotein. 2. Tế bào chất : – Là vùng nằm giữamàng sinh chất vàvùng nhân. Gồm hai19Sau 4 phút cho các nhóm treo kết GVđưa gợi ý đáp án gọi đại diện thay mặt cácnhóm chấm chéo. GV treo hình cấu trúc SV nhân sơ – Ngồi ba thành phần chính trênnhiều loại tế bào nhân sơ có thêm cácthành phần nào ? – GV đặt câu hỏi lan rộng ra : Thành tếbào của vi trùng có đặc thù gì ? Dựa vào đâu phân biệt vi trùng gram ( + ), gram ( – ) ? Ý nghĩa của việc phảixác định vi trùng gram ( + ) hay ( ) khi khám bệnh do vi trùng ? – Vai trò của thành tế bào, vỏ nhầy, lơng và roi ? hồn thành PHT. HS treo kết thành phần chính làquả và chấm chéobào tương ( mộtdạng chất keo bánlỏng chứa nhiều chấthữu cơ và vô cơkhác nhau ), cácribôxôm và các hạtHS lĩnh hội ghi chépdự trữ. – HS : Cấu tạo bằng3. Vùng nhân : peptiđoglican, từ thành phần – Thường chỉ chứahóa học và cấu trúc chia vimột phân tử ANDkhuẩn thành 2 loại à dùngmạch vòng duy nhất. thuốc điều trị có hiệu qủa. – Ngồi ba thành phần – Thành tế bào quy địnhchính trên nhiều loạihình dạng tế bào ; vỏ nhầytế bào nhân sơ cịn cóbảo vệ ; Lơng bám được vàothành tế bào, vỏ nhầy, mặt phẳng tế bào vật chủ ; Roilông và roidi chuyển. 3. Hoạt động rèn luyện – Mục tiêu : Củng cố bài học kinh nghiệm, kiểm tra mức độ nhận thức của HS và năng lực vậndụng kỹ năng và kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. – Phương pháp : HS thao tác cá thể – Dự kiến mẫu sản phẩm là câu vấn đáp của học viên – Hoạt động : GV đặt câu hỏi : Tại sao vi trùng xuất hiện ở khắp mọi nơi trên toàn cầu ? HS làm cá thể vào vở. GV gọi 1 HS vấn đáp, gọi HS nhận xét. GV nhìn nhận điểm. 4. Hoạt động vận dụng – Mục tiêu : Củng cố kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng, vận dụng lý giải 1 số ít câu hỏi – Phương pháp : Vấn đáp – Hoạt động : + GV đưa ta trường hợp có câu hỏi trắc nghiệm. + HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm. Câu 1. Tất cả các loại tế bào đều được cấu trúc 3 thành phần là : A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST.C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan. D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST.Câu 2. Màng sinh chất của vi trùng được cấu trúc từ 2 lớp : A. Phôtpholipit và ribôxôm. B. Ribôxôm và peptiđôglican. C. Peptiđôglican và prơtein. D. Phơtpholipit và prơtein. Câu 3. Vi khuẩn có cấu trúc đơn thuần và kích cỡ khung hình nhỏ sẽ có lợi thế : A. Hạn chế được sự tiến công của tế bào bạch cầu. B. Dễ phát tán và phân bổ rộng. C. Trao đổi chất mạnh và có vận tốc phân loại nhanh. D. Thích hợp với đời sống kí sinh. 20C âu 4. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là : A. Có màng nhân. B. Có nhiều loại bào quan phân hố. C. Bào quan chỉ mới có Riboxom. D. Có ti thể và cỗ máy Gơngi. 5. Hoạt động tìm tịi lan rộng ra – Mục tiêu : Tăng cường ý thức tự tìm hiểu và khám phá, lan rộng ra kỹ năng và kiến thức thấy rõ giá trị kiến thứcđối với đời sống. Rèn luyện năng lượng tự học, tăng trưởng bản thân. – Phương pháp : Tự học, nghiên cứu và điều tra tài liệu. GV nhu yếu HS tìm các bệnh do vi trùng Gram – và Gram + gây ra. Cách phòng vàchữa. HS làm vào vở. GV kiểm tra bài làm của HS vào tiết sau. Tiết 2-3. TẾ BÀO NHÂN THỰCA. Hoạt động khởi động : – Mục tiêu : + Củng cố kiến thức và kỹ năng về đặc thù tế bào nhân sơ + Tạo hứng thú cho HS muốn khám phá bài mới + Phát triển năng lượng hợp tác và tiếp xúc – Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Vấn đáp – tái hiệnNội dung, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động học tậpcủa học viên – GV nêu câu hỏi : Tế bào nhân sơ có đặc thù gì ? Vìsao gọi là tế bào nhân sơ ? – GV gọi 1 HS trình diễn trước lớp – GV nhận xét, nhìn nhận và chuẩn hóa kiến thức và kỹ năng sauđó dẫn dắt vào bài mới : Tế bào nhân thực có đặc điểmgì ? Có cấu trúc thế nào ? Dự kiến loại sản phẩm, nhìn nhận kếtquả hoạt động giải trí – HS nhớ lại kiến thức và kỹ năng, nêu đượcđặc điểm của tế bào nhân sơ, giảithích vì sao gọi là tế bào nhân sơ ? 21B. Hoạt động hình thành kiến thức và kỹ năng mới : Mục tiêu – Nêu được các đặc thù chung của tế bào nhân thực. – Phân biệt được tế bào nhân so và tế bào nhân thực – Liệt kê được các thành phần hầu hết của một tế bào nhân thực. – Phân biệt được tế bào động vật hoang dã và tế bào thực vật. – Trình bày được cấu trúc cơ bản và công dụng chính của nhân tế bào, ti thể, lạp thể, cỗ máy Gon gi, lưới nội chất, lizôxôm, không bào, ribôxôm, màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào. – Mối liên hệ giữa nhân, mạng lưới nội chất hạt, cỗ máy Golgi và màng sinh chấttrong quy trình tổng hợp và luân chuyển prôtêin ra khỏi tế bào. Nội dung 1 : Đặc điểm chung của tế bào nhân thựcPhương tiện, chiêu thức : Trực quan – tìm tịi, phỏng vấn – tìm tịi, cặp đôiNăng lực cần đạt : Hợp tác và giao tiếpNội dung, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập của Dự kiến loại sản phẩm, đánhhọc sinhgiá tác dụng hoạt động giải trí – GV chiếu hình ảnh tế bào thực vật và tế bào động vật hoang dã, – HS quan sát hình, thảoyêu cầu HS quan sát, đàm đạo đôi bạn trẻ chỉ ra sự khácluận, chỉ ra được sựnhau giữa TB nhân sơ với TB nhân thực, TB thực vậtkhác nhau giữa TB nhânvới TB động vật hoang dã, lý giải vì sao gọi là tế bào nhânsơ với TB nhân thực, thực ? giữa TB TV và TB ĐV. – GV gọi đại diện thay mặt 1 nhóm báo cáo giải trình loại sản phẩm, nhómkhác nhân xét, bổ trợ – GV nhận xét, nhìn nhận, giúp HS chốt kiến thức và kỹ năng * Đặc điểm chung của tế bào nhân thực : – Nhân hồn chỉnh ( đã có màng nhân bảo phủ nhân ) – Tế bào chất đã có mạng lưới hệ thống nội màng và các bào quancó màng phủ bọc. – Kích thước lớn và cấu trúc phức tạp. – Tế bào động vật hoang dã khác tế bào thực vật đặc trưng nhất làthành tế bào và bào quan lục lạp. Nội dung 2 : Cấu trúc tế bào nhân thựcPhương pháp và kĩ thuật dạy học : Dạy học theo nhóm, kĩ thuật phịng tranh, lắngnghe và phản hồi tích cựcNăng lực cần đạt : Hợp tác và tiếp xúc, tự học và phát minh sáng tạo,. Trang 22N ội dung, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập củahọc sinhVịng 1 : Nhóm chun gia – GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên viên, giao nhiệm vụcho từng nhóm + Nhóm 1 : Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềnhân tế bào, lưới nội chất, riboxom và nêu cấu trúc, công dụng cúa các bào quan này. + Nhóm 2 : Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềbộ máy Gongi, ti thể và nêu đặc thù cấu trúc, chứcnăng của các bào quan này. + Nhóm 3 : Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềlục lạp, không bào, lizôxôm và nêu cấu trúc, chứcnăng của các bào quan này. + Nhóm 4 : Vẽ tranh, làm mơ hình hoặc làm video vềmàng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào và nêucấu trúc, công dụng của chúng. Dự kiến mẫu sản phẩm, đánhgiá hiệu quả hoạt động giải trí – HS điều tra và nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm hình ảnh trongSGK, mạng internet, thống nhất nội dung hìnhthức trình diễn mẫu sản phẩm, phân cơng trách nhiệm chotừng thành viên trongnhóm. Vịng 2 : Nhóm ghép xem triển lãm – GV nhu yếu các nhóm tọa lạc loại sản phẩm vào vị tríquy định – GV xây dựng nhóm mới sao cho nhóm mới có thànhviên của 4 nhóm chuyên viên, phát phiếu học tập chotừng thành viên trong nhóm mới ghép. GV mã hóatừng thành viên trong nhóm chuyên viên bằng các sốthứ tự từ 1 đến 4. – HS xem triển lãm tranhvà triển khai xong phiếu họctập. Trang 23 + GV nhu yếu HS có số mã hóa 1 về vị trí trưng bàysản phẩm của nhóm chun gia 1, HS có số mã hóa 2 về vị trí tọa lạc mẫu sản phẩm của nhóm chuyên viên 2, HS có s ố mã hóa 3 về vị trí tọa lạc mẫu sản phẩm củanhóm chuyên viên 3, HS có số mã hóa 4 về vị trí trưngbày mẫu sản phẩm của nhóm chun gia 4. – GV chiếu sơ đồ vận động và di chuyển của các nhóm khi đi xemtriển lãm tranh : Nhóm 1N hóm 2N hóm 4N hóm 3 – GV nhu yếu : Tại mỗi vị trí tọa lạc mẫu sản phẩm, chuyêngia của nhóm có mẫu sản phẩm tọa lạc sẽ thuyết trìnhcho các bạn khác nghe về sản phẩ m của nhóm mình. Thời gian cho mỗi bài thuyết trình khơng vượ t quá 10 phút. Hết 10 phút các nhóm sẽ chuyển dời đến vị trítrưng bày mẫu sản phẩm khác theo sơ đồ. Trong quá trìnhxem triển lãm tranh, vừa xem, vừa nghe thuyết trìnhvừa hồn thành phiếu học tập. – Sau khi chuyển dời qua 4 vị trí tọa lạc loại sản phẩm, GVyêu cầu các nhóm đàm đạo, thống nhất nội dung vàhồn thành phiếu học tập. Vịng 3 : Báo cáo tác dụng và tổng kết – GV gọi đại diện thay mặt 1 nhóm báo cáo giải trình hiệu quả phiếu họctập, nhóm khác nhận xét, bổ trợ. – GV nhận xét, nhìn nhận, chiếu đáp án phiếu học tập – HS trình diễn nội dungphiếu học tậpC. Hoạt động luyện tậpMục tiêu : HS củng cố kiến thức và kỹ năng về cấu trúc và công dụng các bào quan của tế bàonhân thực nhân thựcNội dung, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập củahọc sinh – GV chiếu hình ảnh của tế bào nhân thực, yêu cầuHS chỉ trên hình các thành phần cấu trúc nên tế bàonhân thực – GV gọi 1 HS nêu đáp án, HS khác nhận xét, bổ trợ – GV nhận xét, nhìn nhận, chiếu đáp ánDự kiến mẫu sản phẩm, đánhgiá hiệu quả hoạt động giải trí – HS nhớ lại kiến thứcnêu được thứ tự từ 1 đến10 là các bộ phận nào củatế bào1. Lỗ màng nhân2. Chất nhiễm sắc ( dịch nhân ) 3. Màng nhân4. Bộ máy Gônghi5. Màng tế bào6. Lưới nội chất7. Hạch nhân8. Lizoxom9. Ty thể. 10. Tế bào chấtTrang 24 – GV cho HS tham gia game show “ Hiểu ý ” : GV chuẩn bịmột số hình ảnh về các thành phần cấu trúc nên tế bàonhân thực. GV chia lớp thành 4 đội, nhu yếu mỗi đội cử2 người tham gia – Luật chơi : 2 HS đứng áp sống lưng vào nhau, 1 HS hướngmặt về màn chiếu, HS còn lại quay sống lưng về màn chiếu. Người quay mặt về màn chiếu quan sát hình ảnh trênmàn và mơ tả đặc thù hình ảnh quan sát được cho bạnchơi đốn. Trong q trình mơ tả khơng đượ c nói từ cótrong hình ảnh. Đội thắng lợi là đội có nhiều đáp ánchính xác và không vi phạm luật. Thời gian cho mỗilượt chơi là 3 phút. D. Hoạt động củng cốMục tiêu : Thấy được mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc của tế bào nhân thực. Từ đó Tóm lại được tế bào là một thể thống nhất hoàn hảo, là đơn vị chức năng cơ bản của tổchức sống. Nội dung, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập của Dự kiến loại sản phẩm, đánhhọc sinhgiá tác dụng hoạt động giải trí – GV nêu câu hỏi : Quan sát hình ảnh sau và cho biết – HS quan sát hình nêuđượccác thành phần tham giavào luân chuyển protein rakhỏitế bào. Từ đó thấy đượcmối quan hệ ngặt nghèo giữacác thành phần cấu trúccủa tế bào. * Hoạt động vận dụng – Mục tiêu : Củng cố kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng, vận dụng lý giải một số ít câu hỏi – Phương pháp : Vấn đáp – Hoạt động : GV cho HS vận dụng kiến thức và kỹ năng để vấn đáp các câu trắc nghiệm. * Hoạt động tìm tịi, mở rộngMục tiêu : HS tìm hiểu và khám phá trước về các phương pháp luân chuyển các chất qua màng tế bàoNội dung, phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập của Dự kiến mẫu sản phẩm, đánhhọc sinhgiá tác dụng hoạt động giải trí – GV nêu câu hỏi : Các chất được luân chuyển như vậy – HS khám phá về phươngnào qua màng tế bào ? Cấu trúc nào của màng giúpthức luân chuyển các chấtmàng thực thi được điều đó ? qua màng3. 3. Giới thiệu một số ít hình ảnh về mơ hình tự làm của học viên : Dưới đây là một số ít mơ hình trực quan đã được lập bởi sự hướng dẫn của giáoviên và học viên triển khai trong quy trình ứng dụng vào trong giảng dạy. Trang 25

Như vậy cachlam.org đã chia sẻ với bạn bài viết SKKN hướng dẫn học sinh kỹ năng trình bày trên mô hình trực quan để học chủ đề – Tài liệu text. Hy vọng bạn đã có được 1 cách làm hay và chúc bạn có được nhiều thành công trong cuộc sống hơn nữa!

Xem thêm các hướng dẫn và mẹo vặt hay: https://cachlam.org/huong-dan

Cách làm thú vị khác
Cách làm món cốm rang tuổi thơ giòn rụm, thơm ngon từ cơm nguội

Cơm nguội còn thừa nhiều quá không biết phải giải quyết và xử lý như thế nào ? Hãy vào Read more

Cách xin lỗi 12 chòm sao vô cùng hiệu quả, hết giận ngay

Bạch Dương (21/3 – 19/4): Bạch Dương rất dễ tức giận nhưng cũng rất mau tha thứ. Vấn đề là Read more

Hướng Dẫn Sử Dụng Bệnh Án Điện Tử Tại Phòng Khám Victoria Healthcare | Bệnh án điện tử

1-        Tạo tài khoản Bệnh án điện tử (Portal) Khi đăng ký khám bệnh tại Phòng khám với địa chỉ Read more

Cách làm bề bề sốt cà chua

Theo dõi Massageishealthy trên Google News Nội dung chính Cách nấu các món ngon từ bề bề, món ngon từ Read more

Công thức nấu món bò hầm sả thịt mềm thơm nức mũi – Digifood

Đổi mới hương vị ẩm thực cho gia đình khiến nhiều chị em băn khoăn chưa biết chọn món nào. Read more

Cách Làm Thịt Bò Ngâm Giấm Chua Ngọt Ngon Đã Miệng Tại Nhà

Thịt bò ngâm giấm là món ngon có nhiều ở miền Trung và các tỉnh phía Bắc. Đây là món Read more

[Món Tết] Cách làm BẮP BÒ NGÂM MẮM CHUA NGỌT – Savoury Days

Sách “Khi bếp vắng lò” Danh mục món mặn Danh mục bánh ngọt Công thức hàng tháng Công thức hàng Read more

Powered by chudaibi.net

DMCA.com Protection Status